Một nghiên cứu mới công bố tại Mỹ đã làm dấy lên tranh luận về sự an toàn của fluor trong nước uống, khi liên hệ mức độ tiếp xúc cao với việc giảm chỉ số thông minh (IQ) ở trẻ em.
Ngày 21/9, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết thông qua sử dụng dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb của cơ quan này, các nhà nghiên cứu đã phát hiện CO2 từ đại dương ngầm dưới mặt băng Mặt Trăng Europa của Sao Mộc. Phát hiện này đem lại hy vọng rằng nguồn nước ngầm này có thể nuôi dưỡng sự sống.
Các nhà khoa học ở Trung Quốc đã tiết lộ chi tiết chưa từng có về hệ 3 ngôi sao trẻ, làm sáng tỏ cách thức hoạt động của những hệ thống phức tạp, nhưng phổ biến này trong vũ trụ.
Chỉ vài ngày sau khi tàu Chandrayaan-3 của Ấn Độ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng hôm 23/8, hoàn thành sứ mệnh và chuyển sang chế độ ngủ đông, một nghiên cứu mới trên Trái Đất đã phát hiện ra rằng hành tinh của chúng ta có thể đã giúp Mặt Trăng có được nước.
Ngày 14/9, các bác sĩ phẫu thuật thuộc Viện Cấy ghép Langone của Đại học New York (Mỹ) thực hiện ca cấy ghép thận lợn biến đổi gene cho một bệnh nhân chết não thông báo đã kết thúc thử nghiệm phá kỷ lục về thời gian tồn tại: 61 ngày.
Cho đến thời hiện tại, vẫn chưa có vaccine phòng ngừa hoặc phương pháp điều trị khỏi bệnh một khi nhiễm virus Nipah. Bệnh có tỷ lệ tử vong lên tới khoảng 70%.
Kính thiên văn vũ trụ James Webb vừa phát hiện bằng chứng mới cho thấy có thể có nước chảy trên bề mặt của một hành tinh khổng lồ cách Trái Đất khoảng 120 năm ánh sáng.
Ngày 14/9, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) dự kiến công bố những phát hiện trong một nghiên cứu về các vật thể bay không xác định (UFO) từng xuất hiện trên bầu trời Trái đất.
Các thông tin về “ánh sáng động đất”, giống như hình ảnh nhìn thấy trong các đoạn video ghi lại trước trận động đất ngày 8/9 ở Maroc, đã xuất hiện từ thời Hy Lạp cổ đại.
Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện sự tồn tại của một đại dương hiếm trên một ngoại hành tinh khổng lồ, cách Trái Đất hàng trăm năm ánh sáng và có dấu hiệu của sự sống.
Các nhà khoa học Trung Quốc thông báo đã nuôi cấy thành công thận chứa tế bào người trong phôi thai của lợn. Đây được coi là bước tiến lớn giúp giải quyết tình trạng thiếu tạng hiến tặng để cấy ghép trong tương lai, song làm dấy lên vấn đề đạo đức.
Các nhà khoa học ở Israel đã tạo ra mô hình phôi người từ tế bào gốc trong phòng thí nghiệm mà không sử dụng tinh trùng, trứng hoặc tử cung.
Các nhà khoa học New Zealand vừa công bố một loại bản đồ nhiệt hiển thị mức độ rung chấn do động đất gây ra ở nhiều khu vực trên cả nước. Bản đồ này giúp hỗ trợ lực lượng ứng phó khẩn cấp xác định được phạm vi và mức độ rung chấn nào có thể gây thiệt hại nặng nề nhất đối với con người.
Một nghiên cứu mới do nhóm chuyên gia tại Đại học Canterbury (New Zealand) thực hiện cho thấy việc sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có thể giúp các chuyên gia y tế xây dựng chiến lược điều trị ung thư hiệu quả hơn, từ đó giúp tăng khả năng cứu sống người bệnh.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa thử nghiệm thành công Hệ thống Hệ thống Internet vạn vật giám sát tự động thông số chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, phục vụ cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững, nâng cao hiệu quả chăm sóc nuôi trồng thủy sản nhờ áp dụng khoa học - công nghệ, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội.
Ngày 2/9, Ấn Độ đã phóng tàu thăm dò Aditya-L1 từ bệ phóng Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan trên đảo Sriharikota ở bang Andhra Pradesh.
Chỉ trong vài tiếng đồng hồ, cơn bão nhiệt đới Idalia đổ bộ vào bang Florida (Mỹ) vào sáng 30/8 đã gia tăng cường độ một cách dữ dội, leo thang từ cấp 1 lên cấp 3.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đang thử nghiệm thiết bị 6G đầu tiên trên thế giới có khả năng phát hiện tàu ngầm và đủ nhỏ để gắn vừa vào một phương tiện bay không người lái (UAV).
Trăng xanh xuất hiện vào 9h35 tối ngày 30/8 (giờ Mỹ), tức sáng 31/8 giờ Việt Nam sẽ là trăng tròn sáng nhất và lớn nhất trong năm 2023.
Kakapo là loài vẹt duy nhất trên thế giới không biết bay, có lông màu xanh lục sáng và mặt hơi giống cú mèo, chuyên sống về đêm. Các nhà khoa học đã phát hiện ra rất nhiều hóa thạch cổ đại của loài này ở khắp New Zealand nên nó được coi là một trong những loài động vật đặc hữu của đất nước này. Trong bối cảnh vẹt Kakapo đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, các nhà khoa học New Zealand đã nổ lực tìm kiếm giải pháp bảo tồn loài vẹt này thông qua việc giải trình tự gene.
Bằng chứng về tác động của rượu đối với sức khỏe não bộ ở mọi lứa tuổi, từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ đến khi “xuống mồ”, ngày càng rõ. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn chưa được đưa ra thảo luận một cách nghiêm túc.