“Mặc dù là một căn bệnh nguy hiểm với hàng nghìn ca mắc mỗi năm và gây tử vong cho trẻ em, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có vaccine phòng bệnh này. Vaccine được xem là giải pháp căn cơ để giảm gánh nặng do bệnh tay chân miệng gây ra”.
Theo thống kê từ các bệnh viện, đa số các trường hợp mắc sởi phải nhập viện do các biến chứng nguy hiểm đều chưa tiêm vaccine phòng sởi. Điều đáng chú ý, trong số này có không ít phụ huynh thuộc nhóm "anti vaccine" (chống tiêm chủng) từ chối tiêm phòng sởi cho con em mình.
Để chủ động ứng phó với dịch bệnh chưa rõ tác nhân tại Cộng hoà Dân chủ Congo (CHDC Congo), chiều 17/12, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết đã chuẩn bị sẵn sàng phương án đáp ứng theo từng mức độ nguy cơ của dịch.
Ngày 13/12, nhà chức trách Hàn Quốc thông báo nước này đã ghi nhận thêm một trường hợp nhiễm cúm gia cầm độc lực cao tại một trang trại địa phương. Đây là trường hợp thứ 10 phát hiện trong mùa cúm này.
Trước tình hình và diễn tiến bệnh qua đường hô hấp có chiều hướng khó lường, chiều tối ngày 10/12, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã có công văn khẩn gửi đến các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố yêu cầu tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh viêm phổi nặng do virus (SVP).
Từ đầu tháng 12/2024 đến nay, số ca mắc sởi tại các tỉnh, thành khu vực phía Nam vẫn tăng mạnh theo chiều “dựng đứng” và chưa có điểm dừng. Theo nhận định của Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, từ nay đến cuối năm 2024 và đầu năm 2025 số ca mắc sởi tại khu vực phía Nam sẽ tiếp tục gia tăng.
Chiều 4/11, tại Hội nghị Bệnh truyền nhiễm khu vực phía Nam, PGS.TS Nguyễn Vũ Trung, Viện trưởng Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh đã đề nghị các địa phương tăng cường các biện pháp phòng dịch sởi, đặc biệt là rà soát và tiêm vaccine cho trẻ em chưa được chủng ngừa.
Ngày 3/12, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, trong tuần qua, số ca mắc bệnh sởi tại Thành phố tăng mạnh, đặc biệt ở trẻ dưới 6 tháng tuổi và trẻ từ 11 đến 14 tuổi. Đáng chú ý, có một trẻ 12 tháng tuổi tử vong do mắc sởi.
Sau khi có thông tin chính thức về trường hợp bệnh nhi 11 tuổi (trú tại xóm Khau Noong, xã Thạch Lâm, huyện Bảo Lâm, Cao Bằng) tử vong do bệnh bạch hầu, Sở Y tế Cao Bằng đã khẩn trương điều tra bệnh sử của bệnh nhân, đồng thời chỉ đạo thực hiện các biện pháp khoanh vùng, phòng bệnh.
Ngày 23/11, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng thông tin, qua xét nghiệm đã xác định mẫu bệnh phẩm một trường hợp tại huyện Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng) dương tính với bệnh bạch hầu.
Chỉ trong vòng một tuần, TP Hồ Chí Minh ghi nhận hơn 200 trường hợp mắc sởi mới, tăng 43,5% so với trung bình 4 tuần trước đó.
Ngày 15/11, thông tin từ trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Định cho biết, đơn vị này vừa có báo cáo gửi Viện Pasteur Nha Trang và Sở Y tế về ca bệnh tử vong do cúm A/H1 pdm.
Thời gian gần đây, các bệnh viện nhi trên địa bàn TP Hồ Chí Minh ghi nhận số trẻ bị sốt xuất huyết nhập viện gia tăng; trong đó, nhiều trẻ nhập viện khi đã có dấu hiệu nặng như sốc sốt xuất huyết, suy đa cơ quan.
Chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi tại TP Hồ Chí Minh đã triển khai hơn 2 tháng với tỷ lệ tiêm chủng báo cáo đạt mức rất cao. Tuy nhiên, trong những tuần gần đây, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh vẫn ghi nhận một số ca bệnh sởi mới ở các đối tượng nằm trong độ tuổi thuộc chiến dịch.
Ngày 11/11, lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Hà Tĩnh cho biết: Ổ dịch sởi xuất hiện tại huyện Nghi Xuân cơ bản được khoanh vùng bao vây và không có trường hợp mắc thêm. Ngành Y tế Hà Tĩnh tiếp tục phối hợp với các đơn vị, địa phương có các biện pháp chủ động phòng, chống dịch sởi lây lan.
Ngày 7/11, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, số ca mắc sốt xuất huyết và nhập viện gia tăng liên tục trong 4 tuần gần đây.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở tỉnh vẫn đang là mùa mưa nên nguy cơ bùng phát sốt xuất huyết rất cao. Vì vậy, Trung tâm khuyến cáo các địa phương tích cực triển khai phòng, chống dịch bệnh này.
Ngày 29/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh đã có báo cáo mới nhất cho biết tình hình dịch sởi đang có những tín hiệu tích cực với số ca mắc mới giảm.
Thông tin từ Sở Y tế tỉnh Bình Định cho biết, nhằm chủ động phòng, chống dịch sởi kịp thời, hiệu quả, giảm thiểu tối đa nguy cơ lây lan, bùng phát dịch bệnh, Sở đang yêu cầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp với địa phương điều tra và xử lý triệt để các ổ dịch, không để bùng phát trong cộng đồng.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều tổ chức phun diệt côn trùng phòng, chống dịch...
Chỉ riêng trong 1 tuần trở lại đây, số ca mắc sốt xuất huyết ghi nhận tại tỉnh Thái Bình là 95 ca, tăng 48 ca so với tuần trước (nâng tổng số ca mắc từ đầu năm đến nay tại tỉnh là 767 ca, trong đó số ca mắc sốt xuất huyết nội sinh là 498 ca).