Từng là một xã khó khăn nhất của huyện Nậm Nhùn (Lai Châu), ngày nay, Nậm Pì đã có nhiều khởi sắc. Đồng bào các dân tộc đã có cuộc sống ổn định hơn, biết làm kinh tế; nhiều hủ tục lạc hậu đang dần bị loại bỏ.
Theo Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Cà Mau cho biết, toàn tỉnh hiện có hơn 36.323 ha/45.765 ha rừng (cây tràm, keo lai) ở U Minh Hạ và cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối đang trong tình trạng khô hạn có nguy cơ xảy ra cháy.
Chiều 9/4, Tỉnh ủy, UBND, HĐND, Ủy ban MTTQ tỉnh Sóc Trăng tổ chức họp mặt mừng Tết Chôl Chnăm Thmây năm 2025.
Thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/01/2018 của Ban Bí thư về tăng cường công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới, trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền tỉnh Bạc Liêu luôn quan tâm phát triển vùng đồng bào Khmer theo hướng toàn diện trên các lĩnh vực.
Chiều 8/4, tại huyện biên giới Nậm Pồ, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Điện Biên tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện hỗ trợ làm nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo các bản giáp biên giới tại 4 huyện: Điện Biên, Mường Chà, Mường Nhé, Nậm Pồ.
UBND tỉnh Cà Mau đang chỉ đạo quyết liệt việc giải ngân vốn đầu tư công, nhất là tăng cường nhiều giải pháp thúc đẩy hoàn thành đúng tiến độ đối với các dự án lớn, quan trọng trên địa bàn tỉnh.
Ngày 6/4, Ủy ban nhân dân xã Đăk Na (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) thông tin về việc, trên địa bàn xuất hiện một trận mưa đá kèm theo gió mạnh khiến một nhà rông bị sập, nhiều căn nhà bị tốc mái, không xảy ra thiệt hại về người.
Từ ngày 31/3 - 1/4, những cơn mưa "vàng” tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như Tiền Giang, Sóc Trăng, đã giải cơn khát cho hàng nghìn ha cây trái, rau màu, đồng thời khiến không khí mát mẻ, dễ chịu sau nhiều ngày nắng gắt, oi bức.
Long An hiện có 5/15 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Trong đó, Châu Thành vừa được công nhận là huyện nông thôn mới nâng cao đầu tiên của tỉnh. Long An hiện có 9 xã nông thôn mới kiểu mẫu, trong đó riêng huyện Châu Thành có 5 xã.
Dù nửa cuối tháng 3/2025 đã xuất hiện mưa trái mùa rải rác tại thành phố Kon Tum và một số huyện, song Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum vẫn yêu cầu sở, ngành liên quan và các địa phương chủ động phòng, chống hạn hán, thiếu nước mùa khô năm 2025.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện có 70 giấy phép hoạt động khai thác khoáng sản (đá, cát, sét) của các doanh nghiệp còn hiệu lực.
Yên Bái đặt mục tiêu hoàn thành việc xóa nhà tạm, nhà dột nát trước tháng 9 năm nay. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, đến nay, một số địa phương đã hoàn thành khởi công xây dựng nhà cho người dân và dự kiến về đích sớm chương trình này.
Ngày 31/3, ông Lê Văn Hải, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau (Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Cà Mau) thông tin, hơn 34.350 trong số 45.765 ha rừng ở U Minh Hạ và rừng cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối đang trong tình trạng khô hạn có nguy cơ xảy ra cháy.
Ngày 30/3, tại Cần Thơ, lãnh đạo thành phố Cần Thơ tiếp và làm việc với lãnh đạo thành phố Sán Đầu (Trung Quốc). Hai bên mong muốn xúc tiến hợp tác trong các lĩnh vực vật liệu mới, năng lượng xanh và vận tải biển.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là những hủ tục hiện vẫn còn tồn tại, đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số ở Nghệ An.
Ngày 28/3, tại xã Nam Thái Sơn, huyện Hòn Đất, Kiên Giang, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Kiên Giang tổ chức Diễn đàn Khuyến nông và Nông nghiệp với chủ đề “Giải pháp thúc đẩy canh tác lúa phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh tại vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Chương trình xóa nhà tạm tại Hà Giang đang được triển khai hiệu quả, góp phần làm thay đổi bộ mặt các huyện vùng cao và mang lại mái ấm ổn định cho hàng nghìn gia đình nghèo. Mỗi huyện tại Hà Giang đều có những cách làm sáng tạo và hiệu quả trong công tác xóa nhà tạm, từ đó nâng cao đời sống người dân và tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Sau 50 năm đất nước thống nhất, vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Sóc Trăng thay đổi rõ rệt, đời sống của người dân không ngừng nâng lên.
Từng là vùng căn cứ nuôi quân cách mạng, “ốc đảo” Sơn Điền (huyện Di Linh, Lâm Đồng) đã có nhiều thay đổi sau 50 năm đất nước thống nhất. Đồng bào người K’Ho nơi đây vẫn một lòng theo Đảng, ngày đêm gìn giữ bình yên và màu xanh của núi rừng.
Thực hiện Thông báo số 118-TB/VPTW ngày 13/1/2025 của Văn phòng Trung ương Đảng về kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm trong chuyến thăm, làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai, tỉnh đã và đang tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong năm 2025 và tạo nền tảng vững chắc cho giai đoạn 2026 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045; quyết tâm phát triển trở thành tỉnh khá của khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Từ ngày 13 - 16/3, Công ty Trách nhiệm hữu hạn An Phú Nông (Công ty An Phú Nông) phối hợp với các lực lượng chức năng xã Lộc Phú và huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) tiến hành giải tỏa 9,21 ha đất rừng bị người dân lấn chiếm, vị trí tại các khoảnh 7, 8 và 11 Tiểu khu 443 (xã Lộc Phú) để bàn giao lại cho Nhà nước quản lý, bảo vệ theo quy định.