Ngày 12/4, tại TP Hồ Chí Minh, Mạng lưới Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp Đại học, Cao đẳng Việt Nam (VNEI) phối hợp cùng Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) và Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (UEH) tổ chức Hội nghị Mạng lưới Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp Đại học, Cao đẳng Việt Nam - VNEI Innovation Summit 2025.
Hội nghị VNEI Innovation Summit 2025 tại TP Hồ Chí Minh là diễn đàn quan trọng để các chuyên gia, doanh nghiệp thảo luận và đề xuất giải pháp cụ thể nhằm đưa Nghị quyết 57/NQ-TW vào thực tiễn, nhấn mạnh vai trò chiến lược của giáo dục đại học trong việc phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Điểm mới của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép trường chuyên được tuyển sinh trên cả nước. Do đó, thí sinh cần cân nhắc khi lựa chọn vào trường chuyên vì khả năng cạnh tranh sẽ rất cao.
Ngày 11/4, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức cuộc họp về triển khai năng lực số đối với học sinh và giáo viên.
Ngày 25/3, tại hội thảo quốc tế ‘Pathways to International Accreditation and Sustainability - Con đường kiểm định quốc tế và Phát triển bền vững’, các chuyên gia đã thảo luận về quản lý và nâng cao chất lượng để phát triển bền vững, thúc đẩy nền giáo dục đại học Việt Nam bắt nhịp với xu thế mới nhất.
Theo bảng xếp hạng QS World University Rankings 2025 vừa được tổ chức Quacquarelli Symonds (QS, Anh) công bố, lần đầu tiên một cơ sở giáo dục tại Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng trong hai lĩnh vực Thiết kế (Art & Design) và Nghệ thuật trình diễn (Performing Arts).
Nhằm mở rộng cơ hội tiếp cận các công nghệ khoa học tiên tiến cho sinh viên và giới học thuật tại Việt Nam, chương trình "UniTEC Connect" đã được khởi động. Đây là sáng kiến đặc biệt, tạo cầu nối giữa nghiên cứu học thuật và thực tiễn, giúp người tham gia trải nghiệm trực tiếp những công cụ, kỹ thuật hiện đại trong các lĩnh vực công nghệ khoa học.
Chiều ngày 8/3, tại Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP Hồ Chí Minh (UEF) đã diễn ra vòng chung kết cuộc thi tìm kiếm tài năng tâm lý “Chuyên gia tâm lý trẻ 2025”, với sự tham gia đông đảo của học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố. Đây là sân chơi học thuật chuyên sâu về lĩnh vực tâm lý học, lần đầu tiên được tổ chức với quy mô toàn thành phố.
Ngày 21/2, Giáo sư Kai Handel, chuyên gia về quản lý giáo dục đại học và nghiên cứu tại Đại học Khoa học Ứng dụng Osnabrück (Đức) đã chia sẻ về xu hướng giáo dục bền vững tại hội thảo quốc tế lần thứ 7 với chủ đề "Nghiên cứu và giáo dục vì mục tiêu phát triển bền vững", diễn ra tại Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP Hồ Chí Minh.
Trong hai ngày 20 - 21/2, tại Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phối hợp với Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia và Hội đồng Anh tổ chức tọa đàm "Dạy và học ngoại ngữ: Từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường".
Ngày 17/2, Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh cho biết, đã có công văn gửi đến các cơ sở giáo dục trên địa bàn Thành phố về triển khai thực hiện Thông tư số 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tiến sĩ Dương Tôn Thái Dương, Phó Trưởng Ban Đào tạo Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (ĐHQGHCM) cho biết, trong năm 2025, ĐHQGHCM sẽ thống nhất chủ trương thực hiện 3 phương thức tuyển sinh đại học. Những phương thức này sẽ tích hợp nhiều tiêu chí nhằm lựa chọn thí sinh một cách toàn diện, đảm bảo chất lượng đầu vào và phù hợp với xu hướng phát triển của giáo dục đại học hiện đại.
Trong bối cảnh chuyển đổi số và kỷ nguyên công nghệ 4.0, mô hình SaaS (Software as a Service) đang đóng vai trò trung tâm trong hiện đại hóa giáo dục tại Việt Nam.
Những ngày giáp Tết Nguyên Đán 2025, khi học kỳ I vừa kết thúc, các trường học tại TP Hồ Chí Minh đã đồng loạt tổ chức các hoạt động trải nghiệm Lễ hội Xuân.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh vừa công bố kết quả về công tác giám sát vệ sinh phòng học và vệ sinh tay trong năm học 2024 tại 95 trường học, với 3.335 phòng học trên địa bàn thành phố. Kết quả cho thấy, phần lớn các trường có sử dụng máy lạnh nhưng không có quạt hút, dẫn đến nồng độ CO2 cao hơn mức tiêu chuẩn cho phép.
Ngày 12/12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị đánh giá công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa giai đoạn 2018 - 2024.
Ngoài áp lực về tài chính, giáo viên hiện còn bị áp lực lớn nhất từ phụ huynh học sinh. Theo đó, có đến 70,21% giáo viên cho rằng họ đang bị áp lực hoặc rất áp lực từ phụ huynh học sinh; đồng thời, 40,63% giáo viên cũng cho biết họ từng có ý định chuyển nghề do bạo lực tinh thần từ phụ huynh.
Từ hơn 600 hồ sơ, ban tổ chức đã chọn ra 100 sinh viên để trao học bổng “SCG - Sharing The Dream” năm 2024 và tổ chức các hoạt động hỗ trợ đào tạo thiết thực dành cho sinh viên nghèo vượt khó, với tổng trị giá 1,7 tỷ đồng.
Ngày 12/11, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) đã chính thức công bố cấu trúc mới của bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) sẽ áp dụng từ năm 2025.
Những năm gần đây, các doanh nghiệp Nhật Bản có xu hướng chủ động đến trực tiếp các trường đại học tại Việt Nam để tuyển dụng lao động.
Đó là chủ đề hội thảo do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 30/10, tại Cần Thơ. Hội thảo nhằm thảo luận, chia sẻ khó khăn khi thực hiện các văn bản pháp luật về lĩnh vực giáo dục mầm non trong thực tiễn, trên cơ sở đó tham vấn giải pháp tháo gỡ, đề xuất sửa đổi hoặc bổ sung các điều khoản luật.