Lực lượng Liên bang Nga đã tấn công hai thành phố lớn nhất của Ukraine. Các mảnh tên lửa rơi xuống một tòa nhà ở ngoại ô thủ đô Kiev và một quả bom dẫn đường giết chết một người ở Kharkov.
Một máy bay ném bom chiến lược B-1 của Mỹ đã tham gia cùng các máy bay chiến đấu của Hàn Quốc và Mỹ trong một nhiệm vụ huấn luyện trên bán đảo Triều Tiên, tiến hành thả một quả bom dẫn đường thông minh phá huỷ một mục tiêu mô phỏng boong-ke, hầm ngầm.
Kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào tháng 2/2022, Kharkov, thành phố lớn thứ hai của Ukraine thường xuyên bị tên lửa và máy bay không người lái tấn công. Tuy nhiên, vào ngày 27/3, Nga lần đầu tiên sử dụng bom dẫn đường cỡ lớn trong các cuộc không kích nhằm vào Kharkov. Cuộc tấn công này nhằm chuẩn bị cho chiến dịch đánh chiếm Kharkov trong tương lai.
Nga đã tấn công các khu vực ở miền Đông và miền Nam Ukraine để trả đũa các vụ oanh tạc nhằm vào biên giới Nga.
Chính quyền Mỹ được cho là đã trình Quốc hội về kế hoạch chuyển giao Tổ hợp bom lượn Spice Family - một loại vũ khí dẫn đường chính xác được phóng đi từ máy bay chiến đấu, cho Israel.
Phát ngôn viên Lực lượng Không quân Ukraine Yury Ignat thừa nhận Kiev không có cách nào đối phó với bom dẫn đường chính xác cao của Nga.
Nga đang tăng cường sử dụng bom dẫn đường nhằm vào các lực lượng Ukraine. Vậy bom dẫn đường có tác dụng gì?
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nga cho biết lực lượng phòng không của nước này đã lần đầu tiên đánh chặn được loại bom thông minh GLSDB trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Tướng James Hecker, Tư lệnh Lực lượng Không quân Mỹ tại châu Âu (USAFE), xác nhận Ukraine đã nhận được bom dẫn đường chính xác cao JDAM-ER và sử dụng thành công loại vũ khí này trong cuộc xung đột với Nga.
Theo ông Haluk Gorgun, lãnh đạo doanh nghiệp quốc phòng ASELSAN của Thổ Nhĩ Kỳ, máy bay không người lái (UAV) Bayraktar Akinci của nước này ngày 2/7 đã ném thử thành công một loại bom dẫn đường bằng laser mới, với tính năng được kỳ vọng có thể làm “thay đổi cuộc chơi”.
Ngày 1/11, Cơ quan Quản lý Chương trình Mua sắm Quốc phòng của Hàn Quốc (DAPA) cho biết nước này đã thông qua kế hoạch tự phát triển ngư lôi loại nhẹ đến năm 2028 để tăng cường khả năng chống tàu ngầm cho lực lượng hải quân.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa phê chuẩn thương vụ bán 3.000 quả bom dẫn đường chính xác cho Saudi Arabia, cùng với số vũ khí trị giá hơn 4 tỷ USD được chuyển giao cho các quốc gia trong khu vực.
Trung Quốc vừa công bố một loại bom dẫn đường mới được ca ngợi có khả năng “làm tê liệt cả một sân bay chỉ với một lần khai hỏa”.
Bom dẫn đường thông minh GBU-39 sẽ giúp các chiến đấu cơ khắc phục nhược điểm khó tấn công chính xác nhằm vào mục tiêu di động.
Ngày 4/9, Tây Ban Nha thông báo hủy hợp đồng bán 400 quả bom dẫn đường bằng laser cho Saudi Arabia vốn được ký kết từ năm 2015.
Quan chức Ấn Độ ngày 20/8 thông báo nước này đã thử thành công nhiều loại vũ khí sản xuất trong nước, bao gồm tên lửa dẫn đường chống tăng và bom dẫn đường phóng từ trực thăng tại bang miền Tây Rajasthan.
Bộ Quốc phòng Anh ngày 3/4 đã ký một hợp đồng mới về việc mua một số lượng bom dẫn đường bằng lade với tổng trị giá 60 triệu bảng Anh (tương đương 95,8 triệu USD).