Ngày 14/3, Bộ Ngoại giao Nga thông báo lệnh cấm nhập cảnh đối với 227 công dân Mỹ mà Moskva cho là liên quan "đường lối bài Nga" của Washington.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 16/6 thông báo áp đặt trừng phạt đối với 121 công dân Australia, trong đó có các nhà báo và quan chức quốc phòng liên quan các hoạt động mà Moskva cho là "chương trình nghị sự bài Nga".
Bộ Ngoại giao Nga ngày 21/4 cho biết nước này đã áp đặt trừng phạt 61 công dân Canada được cho là có liên quan đến việc phát triển, cung cấp và thực hiện các chính sách của chính quyền Canada mà Moskva cho là mang tính "bài Nga".
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov ngày 23/12 cho biết, Moskva không mong đợi “điều tốt đẹp gì” từ Tổng thống đắc cử Joe Biden, đồng thời cáo buộc nhiều thành viên trong chính quyền tương lai ở Mỹ là số có tư tưởng “bài Nga”.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng chiến dịch bài Nga được khởi động dưới thời cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama hiện vẫn tiếp tục được duy trì.
Một số học giả nghiên cứu về vấn đề Triều Tiên cho rằng nhà lãnh đạo Kim Jong-un có thể trông chờ Nga bù đắp những thiệt hại trong trường hợp Trung Quốc tăng cường trừng phạt Bình Nhưỡng để ngăn chương trình tên lửa và hạt nhân của nước này.
Bất ổn Ukraine hiện nay hay xung đột ở Gruzia, Caucasus trước đây đều là những hệ quả trực tiếp của chính sách “bài Nga” mà chính quyền Mỹ theo đuổi - Cựu giám đốc Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) nhận định.