Tags:

Bảo tồn làng nghề

  • Thái Bình hồi sinh làng nghề 400 năm tuổi

    Thái Bình hồi sinh làng nghề 400 năm tuổi

    Làng nghề dệt đũi Nam Cao, nay thuộc xã Thống Nhất, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Làng nghề đã có tuổi đời gần 400 năm với sản phẩm vải đũi tơ tằm độc đáo. Trải qua thăng trầm lịch sự, làng nghề chỉ còn rất ít hộ làm nghề. Với quyết tâm hồi sinh lại một nghề truyền thống, tỉnh Thái Bình đã hỗ trợ triển khai dự án khôi phục và bảo tồn làng nghề dệt đũi gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

  • Giữ gìn và bảo tồn làng nghề truyền thống 

    Giữ gìn và bảo tồn làng nghề truyền thống 

    Từ khi tham gia chương trình OCOP, các sản phẩm của làng thêu ren Văn Lâm có cơ hội được trưng bày trong các lễ hội lớn, các sự kiện du lịch lớn của tỉnh, được hỗ trợ tham gia các hội chợ triển lãm, quảng bá sản phẩm trong nước và nước ngoài; được hỗ trợ về bao bì, logo.

  • Giữ gìn và bảo tồn làng nghề thêu Văn Lâm

    Giữ gìn và bảo tồn làng nghề thêu Văn Lâm

    Làng Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình từ lâu đã được biết đến với nghề thêu ren truyền thống. Trải qua hàng thế kỷ người dân vẫn lưu giữ nghề truyền thống và phát triển bằng những sản phẩm thêu tay độc đáo có độ tinh xảo cao phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

  • Bảo tồn làng nghề qua 'Nét đẹp cao nguyên'

    Bảo tồn làng nghề qua 'Nét đẹp cao nguyên'

    Lợi nhuận thu được từ việc bán bộ sưu tập 10 mẫu áo thun mang phong cách trẻ trung, được thiết kế dựa trên sự kết hợp của họa tiết thổ cẩm và phong cách thời trang đương đại sẽ phục vụ chính người dân vùng cao nguyên.

  • Cần bảo tồn làng nghề gốm cổ của đồng bào M’Nông

    Cần bảo tồn làng nghề gốm cổ của đồng bào M’Nông

    Đồng bào dân tộc M’Nông ở xã vùng sâu Yang Tao, huyện Lắk (Đắk Lắk) vốn có nghề làm gốm cổ. Nhưng vài năm trở lại đây, đồng bào không còn sản xuất gốm; làng nghề gốm cổ vì vậy có nguy cơ bị “xóa sổ”.