Tags:

Chính quyền số

  • Hà Nội đổi mới mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính 

    Hà Nội đổi mới mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính 

    Hà Nội đang tập trung mạnh mẽ cải cách hành chính và xây dựng chính quyền số.

  • Số lượng và mức độ phức tạp của các cuộc tấn công mạng ngày càng tăng

    Số lượng và mức độ phức tạp của các cuộc tấn công mạng ngày càng tăng

    Ngày 11/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) phối hợp cùng Hội Tin học Thành phố (HCA), Liên minh Chuyển đổi số Thành phố Hồ Chí Minh (DTA) tổ chức Hội thảo “Chính quyền số và an toàn thông tin”. Hội thảo là một trong những hoạt động nổi bật trong khuôn khổ Diễn đàn công nghệ quốc tế iTech Expo 2024.

  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Kinh tế xanh là con đường chắc chắn phải chọn

    Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Kinh tế xanh là con đường chắc chắn phải chọn

    Tại Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2024 diễn ra chiều 10/4 tại Hải Phòng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho biết: “Chính phủ kêu gọi các nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vào năng lượng tái tạo; nghiên cứu chuyển giao công nghệ; phát triển vật liệu mới, chíp, bán dẫn; phát triển kinh tế số, Chính phủ số, chính quyền số, chuyển đổi xanh trong giao thông, phát triển đô thị thông minh, bảo vệ môi trường”.

  • Thanh Hóa đẩy mạnh chuyển đổi số trong năm 2024.

    Thanh Hóa đẩy mạnh chuyển đổi số trong năm 2024.

    Trong năm 2024, tỉnh Thanh Hóa tiếp tục duy trì và hoàn thiện hạ tầng, phát triển các hệ thống thông tin, dữ liệu mở, cơ sở dữ liệu dùng chung và chuyên ngành tạo nền tảng phát triển Chính quyền số bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số.  

  • TP Hồ Chí Minh đạt giải Chính quyền số xuất sắc ASOCIO 2023

    TP Hồ Chí Minh đạt giải Chính quyền số xuất sắc ASOCIO 2023

    Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Tại Hội nghị ASOCIO Digital Summit diễn ra ở Seoul (Hàn Quốc, từ ngày 13 - 15/11), TP Hồ Chí Minh đã được Tổ chức Công nghiệp Điện toán châu Á - châu Đại Dương (ASOCIO) trao Giải thưởng ASO CIO 2023 cho hạng mục Chính phủ số xuất sắc.

  • Chuyển đổi số, tạo bước phát triển mới - Bài 1: Lộ trình hợp lý

    Chuyển đổi số, tạo bước phát triển mới - Bài 1: Lộ trình hợp lý

    Tây Ninh là một trong những địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, được kỳ vọng trở thành khu vực phát triển năng động, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, kinh tế số.

  • Nắm bắt thời cơ, thúc đẩy chuyển đổi số - Bài 1: Xu thế tất yếu

    Nắm bắt thời cơ, thúc đẩy chuyển đổi số - Bài 1: Xu thế tất yếu

    Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu, tỉnh Cà Mau đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nêu cao trách nhiệm của người đứng đầu triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp tạo đột phá trên cả 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.

  • Phát triển hạ tầng số đáp ứng xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số

    Phát triển hạ tầng số đáp ứng xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số

    Theo bà Hồ Thu Ánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, đến năm 2025, tất cả cơ quan, tổ chức nhà nước và 70% doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh sử dụng nền tảng số. Từ đó, hình thành hệ sinh thái đáp ứng cơ bản yêu cầu chuyển đổi số, được sử dụng sâu rộng để phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và trong từng ngành, lĩnh vực, địa bàn.

  • Phú Thọ: Đẩy mạnh chuyển đổi số để phát triển bền vững

    Phú Thọ: Đẩy mạnh chuyển đổi số để phát triển bền vững

    Tỉnh Phú Thọ đã đề ra nhiều giải pháp để đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ theo ba trục: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Qua đó, thúc đẩy kinh tế - xã hội ngày càng phát triển.

  • Quảng Ninh đạt được nhiều bước tiến mới trong xây dựng chính quyền số

    Quảng Ninh đạt được nhiều bước tiến mới trong xây dựng chính quyền số

    Quảng Ninh đã triển khai toàn diện các nội dung nhiệm vụ xây dựng Chính quyền số, trên cơ sở kế thừa những kết quả đạt được của Đề án Chính quyền điện tử, thành phố thông minh và dữ liệu số từ giai đoạn trước.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Tập đoàn công nghệ Huawei

    Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Tập đoàn công nghệ Huawei

    Việt Nam đang xây dựng, phát triển nền kinh tế số, chính quyền số, công dân số, xã hội số. Do đó, Thủ tướng mong muốn Huawei tham gia sâu vào quá trình này, đặc biệt đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam.

  • Chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế: Lấy người dân, người bệnh làm trung tâm 

    Chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế: Lấy người dân, người bệnh làm trung tâm 

    Đề án "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030" theo Quyết định số 06/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 06), có phạm vi và tầm ảnh hưởng rộng, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trên nhiều lĩnh vực. Ngành Y tế tỉnh Ninh Bình đã nỗ lực triển khai thực hiện Đề án 06, bước đầu đạt được những kết quả tích cực, góp phần xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và công dân số, lấy người dân, người bệnh làm trung tâm.

  • Ứng dụng nền tảng số vào mọi mặt của đời sống xã hội

    Ứng dụng nền tảng số vào mọi mặt của đời sống xã hội

    Lào Cai đứng thứ 3/63 tỉnh có số giao dịch cao nhất qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NDXP) trong năm 2022 và đứng thứ 2/63 tính đến ngày 21/3/2023. Việc từng bước đẩy mạnh sử dụng các nền tảng số vào mọi mặt của đời sống xã hội đã giúp nhân dân địa phương phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng cuộc sống, xóa đói giảm nghèo, góp phần từng bước xây dựng nền tảng chính quyền số.

  • Công bố hoạt động ứng dụng Chính quyền số Bình Dương

    Công bố hoạt động ứng dụng Chính quyền số Bình Dương

    Ngày 10/5, Lễ công bố hoạt động ứng dụng "Chính quyền số Bình Dương" đã được tổ chức tại Trung tâm Hành chính tỉnh.

  • Phát triển chính quyền điện tử, hướng đến chuyển đổi số tại Phú Thọ: Nỗ lực và bài bản- Bài 2

    Phát triển chính quyền điện tử, hướng đến chuyển đổi số tại Phú Thọ: Nỗ lực và bài bản- Bài 2

    Đại dịch COVID-19 xuất hiện đã ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Tuy nhiên, chính những thách thức này đã tạo cơ hội để Phú Thọ thúc đẩy quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ hơn theo 3 trục: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Với mục tiêu chuyển trọng tâm từ chính quyền sang người dân, lấy người dân làm trung tâm, chủ thể, mục tiêu, động lực của chuyển đổi số, công cuộc chuyển đổi số của tỉnh đã lan tỏa rộng khắp các ngành, địa phương, doanh nghiệp, “đi sâu” vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu tạo bứt phá từ chương trình chuyển đổi số - Bài 1: Đưa Nghị quyết vào cuộc sống

    Bà Rịa - Vũng Tàu tạo bứt phá từ chương trình chuyển đổi số - Bài 1: Đưa Nghị quyết vào cuộc sống

    Thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - nơi được kỳ vọng trở thành khu vực phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước, đồng thời là khu vực  đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đặt mục tiêu đến năm 2025 nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về mức độ chuyển đổi số. Tỉnh đang thực hiện nhiều giải pháp để đến năm 2030, cơ bản hoàn thiện chuyển đổi số và hình thành mô hình đô thị thông minh; đồng thời đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của chính quyền, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân.

  • Quảng Ninh hướng tới mục tiêu trở thành hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện

    Quảng Ninh hướng tới mục tiêu trở thành hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện

    Quảng Ninh đang tích cực chuyển đổi số nhằm trở thành mô hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện, từng bước thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược, góp phần đưa tỉnh trở thành một trong những địa phương trong cả nước đi đầu về chuyển đổi số ở cả ba lĩnh vực là chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.

  • Chính quyền số để phục vụ Xã hội số

    Chính quyền số để phục vụ Xã hội số

    Lãnh đạo các quốc gia và đô thị trên khắp thế giới đang dành ưu tiên cho đổi mới sáng tạo hạ tầng nhằm tăng cường năng lực và sức chống chịu của xã hội và nền kinh tế trước nguy cơ khủng hoảng. Tuy nhiên, dịch bệnh COVID-19 đã cho thấy những biện pháp đó là chưa đủ,vì thiếu sự kết nối và tiếp cận xã hội.

  • Tiền Giang phấn đấu đến năm 2025 cơ bản hình thành chính quyền số

    Tiền Giang phấn đấu đến năm 2025 cơ bản hình thành chính quyền số

    Theo Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Tiền Giang Võ Văn Bình, xây dựng Chương trình hành động cụ thể thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Tỉnh ủy Tiền Giang đưa ra những giải pháp đồng bộ thúc đẩy chuyển đổi số, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế để phát triển nhanh và bền vững.

  • Tập trung thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện

    Tập trung thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện

    Nhiệm vụ rất quan trọng hiện nay là tập trung cao cho việc thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia thật mạnh mẽ, thật đồng bộ, thật toàn diện từ Trung ương đến cấp cơ sở. Đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực cải cách nền hành chính. Thông qua đó, thúc đẩy Chính phủ số, chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, công dân số.