Tags:

Chính sách tín dụng

  • Thắt chặt chính sách tín dụng với người đầu cơ bất động sản

    Thắt chặt chính sách tín dụng với người đầu cơ bất động sản

    Thắt chặt chính sách tín dụng với người đầu cơ bất động sản là một trong số những giải pháp về chính sách tín dụng được Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) đề xuất nhằm điều tiết khi thị trường có sự biến động tăng hoặc giảm trên 20% trong 3 tháng hoặc khi thị trường có các biến động khác ảnh hưởng đến ổn định kinh tế - xã hội mà không gây tác động tiêu cực đến nhu cầu mua nhà để ở của người dân.

  • Hiện thực hóa ước mơ nước sạch của người dân nông thôn

    Hiện thực hóa ước mơ nước sạch của người dân nông thôn

    Ở những vùng nông thôn xa xôi của thành phố Cần Thơ, việc tiếp cận nước sạch và có một công trình vệ sinh an toàn, sạch sẽ từng là một giấc mơ xa vời đối với nhiều gia đình. Nhưng nay, nhờ chính sách tín dụng cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, giấc mơ ấy đã và đang trở thành hiện thực.

  • Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 9/2024

    Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 9/2024

    Trong tháng 9/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: quy định mới của Chính phủ về số lượng cấp phó của các cơ quan, đơn vị; Chính sách tín dụng cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn...

  • Đòn bẩy từ chính sách tín dụng trong phát triển kinh tế - xã hội

    Đòn bẩy từ chính sách tín dụng trong phát triển kinh tế - xã hội

    Ngày 16/7, Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng "về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội".

  • Chính sách tín dụng cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

    Chính sách tín dụng cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

    Ngày 15/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Quyết định số 10/2024/QĐ-TTg về tín dụng thực hiện cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

  • Quy định chính sách tín dụng riêng với nạn nhân bị mua bán trở về

    Quy định chính sách tín dụng riêng với nạn nhân bị mua bán trở về

    Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, chiều 7/6, các đại biểu Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

  • Triển khai chính sách tín dụng đầu tư của nhà nước tại Sóc Trăng

    Triển khai chính sách tín dụng đầu tư của nhà nước tại Sóc Trăng

    Ngày 31/5, tại Sóc Trăng, Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh khu vực Cần Thơ (VDB Cần Thơ) đã tổ chức Hội nghị triển khai chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước tại tỉnh Sóc Trăng.

  • Agribank dành hơn 180.000 tỷ đồng vốn ưu đãi lãi suất thấp hỗ trợ khách hàng sản xuất, kinh doanh

    Agribank dành hơn 180.000 tỷ đồng vốn ưu đãi lãi suất thấp hỗ trợ khách hàng sản xuất, kinh doanh

    Thực hiện Chỉ thị số 14/CT-TTG của Thủ tướng Chính phủ về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, với vai trò tiên phong trong việc thực thi nghiêm túc, có hiệu quả chính sách tiền tệ và chính sách tín dụng thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô, Agribank đã chủ động, linh hoạt cung ứng hơn 180.000 tỷ đồng vốn ưu đãi triển khai 10 chương trình tín dụng lãi suất thấp dành cho khách hàng, doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

  • Phối hợp thực hiện tốt chính sách tín dụng cho người chấp hành xong án phạt tù

    Phối hợp thực hiện tốt chính sách tín dụng cho người chấp hành xong án phạt tù

    Chiều 17/4, tại Hà Nội, Bộ Công an và Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) phối hợp tổ chức Lễ ký kết Chương trình phối hợp thực hiện Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù, giai đoạn 2024 - 2028.

  • Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi Quảng Ngãi an cư, vươn lên thoát nghèo

    Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi Quảng Ngãi an cư, vươn lên thoát nghèo

    Tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 giúp hàng ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của tỉnh xây dựng nhà mới, đầu tư phát triển sản xuất từng bước vươn lên thoát nghèo.

  • Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi vươn lên thoát nghèo

    Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi vươn lên thoát nghèo

    Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi đã và đang triển khai hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 giúp hàng ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của tỉnh xây dựng nhà mới, đầu tư phát triển sản xuất từng bước vươn lên thoát nghèo.

  • Tăng vốn chính sách cho đầu tư phát triển kinh tế

    Tăng vốn chính sách cho đầu tư phát triển kinh tế

    Chiều 24/11, tại Ninh Thuận, Đoàn công tác của Ngân hàng Chính sách xã hội do ông Dương Quyết Thắng, Tổng Giám đốc Ngân hàng làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận, Ban đại diện Hội đồng quản trị Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh về kết quả thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội; Kết luận số 06-KL/TW của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội; tình hình thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ và Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2030 tại Ninh Thuận.

  • Kiên trì, kiên quyết gỡ khó để phục hồi tăng trưởng

    Kiên trì, kiên quyết gỡ khó để phục hồi tăng trưởng

    Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.

  • Đưa chính sách tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù vào cuộc sống

    Đưa chính sách tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù vào cuộc sống

    Chiều 12/10, Bộ Công an phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù.

  • Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 10/2023

    Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 10/2023

    Tháng 10/2023, một số chính sách pháp luật mới sẽ được đưa vào áp dụng, đáng chú ý là bãi bỏ nhiều thông tư về tuyển dụng, nâng ngạch công chức; một số thông tư hướng dẫn vị trí việc làm công chức, viên chức; chính sách tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù.

  • Tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững tại Đắk Lắk

    Tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững tại Đắk Lắk

    Triển khai Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 - 2030, tại tỉnh Đắk Lắk đã có hàng ngàn lượt hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách khác tại tỉnh Đắk Lắk được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo…

  • Đưa chính sách tín dụng ưu đãi đến với đồng bào dân tộc thiểu số

    Đưa chính sách tín dụng ưu đãi đến với đồng bào dân tộc thiểu số

    Sau hơn một năm đi vào cuộc sống, Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 đã có những tác động tích cực mạnh mẽ tới các đối tượng được thụ hưởng.

  • Ngân hàng thừa vốn, lãi suất tiếp tục giảm nhưng không phải là ‘cây đũa thần’

    Ngân hàng thừa vốn, lãi suất tiếp tục giảm nhưng không phải là ‘cây đũa thần’

    Ông Đào Minh Tú – Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết: Hệ thống ngân hàng vẫn dư tiền và sẽ giảm thêm lãi suất nhưng chính sách tín dụng “không phải đôi đũa thần" để giải quyết mọi vấn đề.

  • Ngân hàng bơm vốn, doanh nghiệp ngóng đơn hàng

    Ngân hàng bơm vốn, doanh nghiệp ngóng đơn hàng

    Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, một số ngân hàng đã triển khai các chính sách tín dụng ưu đãi có quy mô lên tới vài chục nghìn tỷ đồng. Đặc biệt mới đây, gói tín dụng 15.000 tỷ đồng có sự tham gia cho vay của 12 ngân hàng thương mại (NHTM), với lãi suất thấp được ví là “liều thuốc” trợ lực giúp doanh nghiệp vượt khó.

  • Triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội vẫn chậm

    Triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội vẫn chậm

    Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến nay, giải ngân các chính sách hỗ trợ thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đạt hơn 93.300 tỷ đồng; trong đó, cho vay 5 chính sách tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội đạt 19.090 tỷ đồng, hỗ trợ lãi suất đạt 1.940 tỷ đồng; hỗ trợ tiền thuê nhà đạt 4.302 tỷ đồng; hỗ trợ 2% lãi suất đạt hơn 409 tỷ đồng; giảm thuế, phí, lệ phí là 60.201 tỷ đồng, hỗ trợ chi phí cơ hội thông qua gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất là 7.400 tỷ đồng.