Tags:

Chống hạn

  • Nhiều địa phương cho học sinh tiếp tục nghỉ học để tránh mưa lũ

    Nhiều địa phương cho học sinh tiếp tục nghỉ học để tránh mưa lũ

    Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ sau bão số 3, nhiều địa phương phía Bắc và Bắc Trung Bộ đã chủ động xây dựng phương án phòng chống, hạn chế thấp nhất hậu quả có thể xảy ra. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến sự an toàn của người dân, nhất là đối tượng học sinh.

  • Chủ tịch Trung Quốc kêu gọi huy động mọi nỗ lực chống hạn hán và lũ lụt

    Chủ tịch Trung Quốc kêu gọi huy động mọi nỗ lực chống hạn hán và lũ lụt

    Ngày 18/6, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi huy động mọi nỗ lực chống lũ lụt và hạn hán tại nước này, đảm bảo cứu trợ thiên tai hiệu quả để bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân cũng như ổn định xã hội.

  • Vietnam Airlines chung tay thực hiện chiến dịch 'Vì một Việt Nam xanh và phát triển bền vững'

    Vietnam Airlines chung tay thực hiện chiến dịch 'Vì một Việt Nam xanh và phát triển bền vững'

    Hưởng ứng Ngày Môi Trường Thế Giới (5/6/2024) với chủ đề “Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa", Vietnam Airlines và MoMo Travel chính thức khởi động Chiến dịch'Vì một Việt Nam xanh và phát triển bền vững', nhằm phục hồi 50 ha rừng đang bị phân mảnh và suy thoái tại khu vực Tây Bắc trong năm 2024.

  • Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa

    Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa

    Ngày 5/6/1972, Hội nghị của Liên hợp quốc về con người và môi trường đã diễn ra tại Stockholm (Thuỵ Điển). Đây là hành động đầu tiên đánh dấu sự nỗ lực chung của toàn nhân loại nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường. Cũng tại Hội nghị này, Liên hợp quốc đã chọn ngày 5/6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới.

  • Ngày Môi trường Thế giới 5/6: 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hoá'

    Ngày Môi trường Thế giới 5/6: 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hoá'

    Ngày Môi trường Thế giới 5/6/2024 được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động với chủ đề “Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hoá” nhằm kêu gọi các quốc gia trên toàn cầu cùng chung tay hướng tới những mục tiêu phục hồi đất đai, chống sa mạc hóa và khả năng chống hạn, làm chậm quá trình biến đổi khí hậu, bảo vệ tự nhiên, tăng cường sinh kế và an ninh lương thực cho hàng tỷ người trên toàn thế giới.

  • Trồng rau màu cho lợi nhuận trên 100 triệu đồng/ha

    Trồng rau màu cho lợi nhuận trên 100 triệu đồng/ha

    Thực hiện mục tiêu tái cơ cấu ngành trồng trọt thích ứng biến đổi khí hậu, phòng chống hạn mặn và giảm nhẹ thiên tai, trong mùa khô 2023 -2024, nông dân vùng dự án ngọt hóa Gò Công đã trồng được gần 14.000 ha rau màu, tập trung tại những địa bàn ven biển, trong nội đồng xa, vùng ảnh hưởng hạn mặn đang gặp khó khăn… Bà con đã thu hoạch đạt sản lượng gần 256.000 tấn rau màu hàng hóa.

  • Thực hiện quyết liệt các giải pháp chống hạn mặn, bảo vệ nguồn nước

    Thực hiện quyết liệt các giải pháp chống hạn mặn, bảo vệ nguồn nước

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.

  • Đắk Nông kiến nghị hỗ trợ 377 tỷ đồng ứng phó hạn hán

    Đắk Nông kiến nghị hỗ trợ 377 tỷ đồng ứng phó hạn hán

    Ngày 21/5, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Đắk Nông cho biết, ông Lê Trọng Yên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về tình hình thiệt hại do hạn hán, thiếu nước tưới gây ra và đề nghị Trung ương hỗ trợ kinh phí để triển khai các giải pháp phòng, chống hạn hán trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.

  • Hà Nội chủ động phòng, chống sa mạc hóa

    Hà Nội chủ động phòng, chống sa mạc hóa

    Hà Nội tăng cường nhân rộng các mô hình hiệu quả trong việc phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa.

  • Ngày Môi trường thế giới năm 2024: 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa'

    Ngày Môi trường thế giới năm 2024: 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa'

    Ngày Môi trường thế giới (5/6) năm 2024 được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động với chủ đề “Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa".

  • Cân đối khả năng cung cấp nước để ứng phó với hạn hán ở Trung Bộ

    Cân đối khả năng cung cấp nước để ứng phó với hạn hán ở Trung Bộ

    Trước tình trạng nắng nóng xảy ra ở khu vực Trung Bộ từ đầu mùa khô đến nay và tiếp tục có xu hướng gia tăng, khiến nguồn nước trữ trong công trình thủy lợi có thể bị hạ thấp rất nhanh và gia tăng nhu cầu dùng nước dẫn đến nguy cơ xảy ra tình trạng hạn hán, thiếu nước trên phạm vi rộng, Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra nhiều giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, bảo đảm cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh vụ Hè Thu, Mùa 2024 ở khu vực Trung Bộ.

  • Tây Nguyên ứng phó với hạn hán khốc liệt - Bài 2: 'Gồng mình' chống hạn cho cây trồng

    Tây Nguyên ứng phó với hạn hán khốc liệt - Bài 2: 'Gồng mình' chống hạn cho cây trồng

    Vùng Tây Nguyên có hơn 5 triệu ha đất nông nghiệp; trong đó, 1,3 triệu ha đất đỏ bazan màu mỡ và là một trong những khu vực trọng điểm sản xuất nông nghiệp của cả nước.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra, chỉ đạo công tác chống hạn tại Ninh Thuận

    Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra, chỉ đạo công tác chống hạn tại Ninh Thuận

    Trong chương trình công tác tại các tỉnh Nam Trung Bộ, trước tình hình nắng nóng, hạn hán đang diễn ra gay gắt, trưa 28/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã khảo sát tình hình nắng hạn tại huyện Ninh Sơn; kiểm tra Dự án thủy lợi Tân Mỹ và chỉ đạo công tác phòng, chống nắng nóng, hạn hán tại tỉnh Ninh Thuận.

  • Khoan giếng công nghiệp giúp người dân vùng biên có nước sạch sinh hoạt

    Khoan giếng công nghiệp giúp người dân vùng biên có nước sạch sinh hoạt

    Trong 2 ngày qua, hàng trăm hộ dân ở xã biên giới Bù Gia Mập (Bình Phước) đã chủ động đến giếng nước tập trung để lấy nước sạch sinh hoạt về nhà sử dụng. Đây là giếng nước được huyện Bù Gia Mập đầu tư từ nguồn dự phòng ngân sách huyện nhằm kịp thời giúp dân chống hạn, ổn định cuộc sống.

  • Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Với gần 22.000 ha vườn sầu riêng đặc sản giá trị kinh tế cao tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây, tỉnh Tiền Giang đặc biệt chú trọng thích ứng hạn mặn, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ và phát triển vùng chuyên canh này. Theo đó, tỉnh quan tâm đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình, nhân rộng những mô hình mới, cách làm hay trong nông dân.

  • Kon Tum: Thay đổi thời vụ, cải thiện thủy lợi giúp phòng, chống hạn hán

    Kon Tum: Thay đổi thời vụ, cải thiện thủy lợi giúp phòng, chống hạn hán

    Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cộng hưởng với hiện tượng El Nino, tình hình hạn hán tại Kon Tum nói riêng, khu vực Tây Nguyên nói chung đang có những diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động của ngành nông nghiệp, cùng sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân trong việc thay đổi thời vụ xuống giống, đến nay, Kon Tum không chịu thiệt hại diện tích lúa nước nào trong thời gian cao điểm của mùa khô.

  • Đắk Nông đề xuất xây dựng 10 công trình thủy lợi ứng phó hạn hán

    Đắk Nông đề xuất xây dựng 10 công trình thủy lợi ứng phó hạn hán

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Nông vừa có báo cáo gửi Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phòng, chống hạn hán, thiếu nước mùa khô năm 2024 và một số nội dung liên quan đến công tác thủy lợi trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài cuối: Hiệu quả từ việc chủ động

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài cuối: Hiệu quả từ việc chủ động

    Cao điểm khô hạn, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đã qua. Song tình trạng này vẫn còn khả năng kéo dài đến hết tháng 5.

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Đồng thuận vượt qua mùa hạn

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Đồng thuận vượt qua mùa hạn

    Trước diễn biến hạn hán, xâm nhập mặn được dự báo sẽ còn kéo dài đến hết tháng 5/2024, chính quyền địa phương các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là những nơi bị xâm nhập mặn sâu, nghiêm trọng đã đồng lòng thực hiện dời lịch mùa vụ, chuyển đổi sản xuất để giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất, cùng nhau vượt qua mùa hạn khốc liệt năm nay.

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Đồng bằng sông Cửu Long là nơi đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… và đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu.