Tags:

Cop26

  • Giảm phát thải khí nhà kính từ việc ban hành tín chỉ carbon

    Giảm phát thải khí nhà kính từ việc ban hành tín chỉ carbon

    Ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam đưa ra cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại Hội nghị Thượng đỉnh của các Nhà lãnh đạo trong khuôn khổ Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) năm 2021.

  • Thủ tướng: Phát triển xanh là xu hướng tất yếu, cần sự tham gia của toàn xã hội

    Thủ tướng: Phát triển xanh là xu hướng tất yếu, cần sự tham gia của toàn xã hội

    Chủ trì Phiên họp lần thứ 5 Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 (Ban Chỉ đạo COP26) vào sáng 2/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo khẩn trương hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách huy động nguồn lực, nhất là hợp tác công – tư để phát triển xanh.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ban Chỉ đạo COP26

    Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ban Chỉ đạo COP26

    Sáng 2/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 (Ban Chỉ đạo COP26) chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ban Chỉ đạo.

  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm Phó Trưởng Ban Chỉ đạo COP26

    Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm Phó Trưởng Ban Chỉ đạo COP26

    Ngày 24/9/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1039/QĐ-TTg kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Ban Chỉ đạo COP26).

  • Thực hành tiêu chuẩn ESG - Bài 1: Chuyển mình theo xu thế toàn cầu

    Thực hành tiêu chuẩn ESG - Bài 1: Chuyển mình theo xu thế toàn cầu

    Tại COP26, Việt Nam cam kết với quốc tế thực hiện mục tiêu Netzero vào năm 2050.

  • Thay đổi lối sống từ tiêu dùng xanh

    Thay đổi lối sống từ tiêu dùng xanh

    Tại COP26, Việt Nam đã cam kết đưa phát thải ròng về bằng 0 vào năm 2050. Và tại COP28, một lần nữa Việt Nam khẳng định quyết tâm thực hiện cam kết này. Tuy nhiên, trên con đường hiện thực hóa mục tiêu này, không chỉ cần sự vào cuộc của Chính phủ hay các doanh nghiệp, tổ chức, mà còn cần sự đồng lòng, chung tay của cả người dân từ những việc làm nhỏ nhất, trong đó phải kể đến tiêu dùng xanh.

  • Những bước đi tiên phong trong hành trình tìm động lực tăng trưởng từ ESG

    Những bước đi tiên phong trong hành trình tìm động lực tăng trưởng từ ESG

    "Ngay từ đầu chúng tôi đã định vị thương hiệu của mình là "Xanh" như một bước đi tiên phong trong lĩnh vực giao thông xanh, việc này phù hợp với xu thế chung của thế giới cũng như định hướng của Chính phủ khi cam kết Net Zero đến năm 2050 tại COP26", đó là khẳng định của ông Nguyễn Văn Thanh- Tổng Giám đốc GSM toàn cầu Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh (GSM).

  • Tạo đòn bẩy bằng hướng tiếp cận toàn cầu

    Tạo đòn bẩy bằng hướng tiếp cận toàn cầu

    Diễn đàn về khí methane toàn cầu (GMF) 2024 vừa diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) quy tụ các quan chức cấp cao và lãnh đạo các tập đoàn tới để thảo luận quá trình thúc đẩy việc giảm thiểu khí methane, như cam kết được hơn 100 nước, trong đó có Việt Nam, đưa ra tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) năm 2021.

  • Sắp diễn ra tọa đàm 'ESG – Biến cam kết thành hành động'

    Sắp diễn ra tọa đàm 'ESG – Biến cam kết thành hành động'

    Nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 như cam kết của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (COP26) vào năm 2021, Việt Nam đã và đang tích cực triển khai rất nhiều các giải pháp, chính sách để thúc đẩy phát triền kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, trong đó có việc thúc đẩy doanh nghiệp thực hành ESG.

  • Thúc đẩy nhập khẩu LNG cho sản xuất điện sạch

    Thúc đẩy nhập khẩu LNG cho sản xuất điện sạch

    Với định hướng cơ cấu nguồn điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (điện sạch) chiếm khoảng 15% trong tổng quy mô nguồn năm 2030 theo quy hoạch điện VIII đã được thông qua, việc sớm có các chính sách phù hợp thúc đẩy nhập khẩu khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) là rất cần thiết để Việt Nam có thể thực hiện chuyển dịch năng lượng thành công cũng như  hiện thực hóa cam kết cắt giảm phát thải ròng tại COP26.

  • Thủ tướng: Phát triển xanh, giảm phát thải là xu hướng tất yếu

    Thủ tướng: Phát triển xanh, giảm phát thải là xu hướng tất yếu

    Chiều 14/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia công ước của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Ban Chỉ đạo COP26) chủ trì Phiên họp lần thứ 4 của Ban Chỉ đạo.

  • Kiện toàn Ban Chỉ đạo COP26

    Kiện toàn Ban Chỉ đạo COP26

    Ngày 14/7/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định 840/QĐ-TTg, kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Ban Chỉ đạo COP26).

  • Thúc đẩy phát triển bền vững theo 'con đường màu xanh'

    Thúc đẩy phát triển bền vững theo 'con đường màu xanh'

    Phát triển bền vững liên quan đến nhiều vấn đề xã hội, kinh tế, con người và môi trường. Sau cam kết “net-zero” vào năm 2050 của Chính phủ Việt Nam tại COP26 và các hiệp định thương mại thế hệ mới, chủ đề phát triển bền vững càng được cộng đồng doanh nghiệp quan tâm.

  • Net Zero: Từ cam kết đến những bước đi tiên phong của doanh nghiệp Việt

    Net Zero: Từ cam kết đến những bước đi tiên phong của doanh nghiệp Việt

    Net Zero vào năm 2050 – cam kết này của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP26) đã trở thành một dấu mốc lịch sử, tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế xanh, bền vững. Đối với các doanh nghiệp, việc tham gia tiến trình Net Zero được nhận định sẽ ẩn chứa nhiều thách thức nhưng cũng mang đến nhiều cơ hội, đặc biệt là khi nắm bắt được xu hướng dịch chuyển xanh trên thế giới và Việt Nam.

  • Ngân hàng – Mắt xích quan trọng hỗ trợ chuyển đổi 'Nông nghiệp xanh'

    Ngân hàng – Mắt xích quan trọng hỗ trợ chuyển đổi 'Nông nghiệp xanh'

    Việc Việt Nam tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) với cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050 đòi hỏi sự thay đổi mạnh mẽ về tư duy, nhân lực, vật lực. Trong đó, tín dụng ngân hàng chính là mắt xích quan trọng tạo nên sự “thành – bại” quá trình chuyển đổi “nông nghiệp xanh”.

  • Hợp tác trồng cây để bảo vệ môi trường, nỗ lực thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26

    Hợp tác trồng cây để bảo vệ môi trường, nỗ lực thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26

    Chiều 25/11, tại Hà Nội, Báo Tài nguyên và Môi trường và Công ty Vinamilk tổ chức Lễ ký biên bản hợp tác triển khai hoạt động trồng cây để trung hòa carbon và hướng đến Net Zezo giai đoạn 2023-2027.

  • COP27: Chủ tịch COP26 cảnh báo thời gian đàm phán đang cạn dần

    COP27: Chủ tịch COP26 cảnh báo thời gian đàm phán đang cạn dần

    Ngày 18/11, Chủ tịch Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), ông Alok Sharma cảnh báo thời gian để đạt được thỏa thuận tại COP27 năm nay tại Ai Cập đang cạn dần, đồng thời kêu gọi vạch ra hướng đi rõ ràng hơn trong lộ trình đàm phán cuối cùng. Hiện các bên vẫn đang bất đồng về các vấn đề quan trọng như cung cấp tài chính cho các nước đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng của thảm họa khí hậu.

  • COP27: Thêm hàng chục quốc gia tham gia hiệp ước cắt giảm khí methane

    COP27: Thêm hàng chục quốc gia tham gia hiệp ước cắt giảm khí methane

    Ngày 17/11, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) thông báo trên 150 quốc gia và vùng lãnh thổ đã ký hiệp ước Cam kết Methane toàn cầu nhằm giảm khí methane, tăng khoảng 50 quốc gia tham gia so với thời điểm sáng kiến này được công bố tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 26 Các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (COP26) ở Glasgow (Scotland, Anh) vào năm ngoái.

  • Hiện thực cam kết COP26 - Bài cuối: Hướng tới công bằng trong chuyển đổi năng lượng và phát thải

    Hiện thực cam kết COP26 - Bài cuối: Hướng tới công bằng trong chuyển đổi năng lượng và phát thải

    Để thực hiện cam kết tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26), Chính phủ nước ta đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các ngành, các cấp, doanh nghiệp và người dân từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, sử dụng nguyên liệu sạch và áp dụng lối sống xanh, góp phần giảm thiểu phát thải khí nhà kính, chung tay cùng nhân loại trên toàn thế giới bảo vệ ngôi nhà chung – Trái đất.

  • Hiện thực cam kết COP26 - Bài 1: Trách nhiệm, chủ động xử lý khủng hoảng khí hậu

    Hiện thực cam kết COP26 - Bài 1: Trách nhiệm, chủ động xử lý khủng hoảng khí hậu

    Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) đã chứng kiến nhiều cam kết của các nhà lãnh đạo toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường. Tại Hội nghị, Việt Nam đã khẳng định thông điệp mạnh mẽ tới tất cả bạn bè quốc tế về trách nhiệm, chủ động, tích cực trong tham gia xử lý một trong những thách thức chung toàn cầu lớn nhất và được quan tâm cao nhất hiện nay là biến đổi khí hậu.