Thị trường vàng châu Á khá bình lặng trong phiên giao dịch ngày 4/11 khi nhà đầu tư chuẩn bị cho một tuần lễ quan trọng đối với kinh tế toàn cầu, với điểm nhấn là cuộc bầu cử tổng thống Mỹ và khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất sâu hơn.
Giá vàng thế giới giao ngay đã tăng lên mức cao kỷ lục mới trong phiên 18/9 sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, khiến đồng USD giảm giá.
Giá vàng châu Á “neo” gần mức cao kỷ lục trong phiên 17/9, trước thềm các sự kiện lớn như Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể bắt đầu chu kỳ cắt giảm lãi suất.
Các thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu phản ứng mạnh trong phiên 16/9 khi các nhà đầu tư thận trọng trước dự báo về đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) kể từ năm 2020.
Giá vàng tại thị trường châu Á tăng nhẹ vào phiên giao dịch đầu tuần ngày 16/9, được hỗ trợ bởi sự suy giảm của đồng USD và kỳ vọng về một đợt cắt giảm lãi suất mạnh mẽ từ Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong cuộc họp chính sách sắp tới.
Giá vàng châu Á nhích nhẹ trong phiên 30/7 trong bối cảnh nhà đầu tư đang chờ đợi cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và dữ liệu của Mỹ để có thêm manh mối về thời điểm cắt giảm lãi suất.
Giá vàng có xu hướng tăng trong phiên 29/7 tại châu Á, trước khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ hạ lãi suất vào tháng 9 tới và khi căng thẳng địa chính trị gia tăng tại Trung Đông, trong khi nhà đầu tư chuyển hướng sang cuộc họp của Fed trong tuần này.
Các nhà hoạch định chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã có thêm bằng chứng về việc thị trường lao động hạ nhiệt vào ngày 5/7, thúc đẩy niềm tin về khả năng chiến thắng trong cuộc chiến chống lạm phát và mở đường cho một cuộc thảo luận tích cực hơn về việc cắt giảm lãi suất trong cuộc họp của Fed vào cuối tháng Bảy này.
Giá dầu châu Á giảm trong phiên giao dịch ngày 13/6, giữa bối cảnh giới đầu tư dự đoán Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ lùi việc cắt giảm lãi suất đến tháng 12 tới.
Trong phiên 12/6, chỉ số S&P 500 và Nasdaq trên Phố Wall lập kỷ lục mới sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất.
Giá vàng châu Á giảm trong phiên 21/5 do đồng USD mạnh lên.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ phiên 1/5 đồng loạt tăng điểm sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức hiện tại 5,25%-5,50%.
Phiên 30/4, giá dầu châu Á tiếp tục giảm, còn các thị trường chứng khoán phần lớn tăng điểm.
Giá dầu giảm 1% trong phiên giao dịch chiều 29/4 khi các cuộc đàm phán hòa bình giữa Israel và Hamas ở Cairo (Ai Cập) làm giảm bớt căng thẳng ở Trung Đông.
Theo kết quả khảo sát được tổ chức S&P Global công bố ngày 23/4, hoạt động kinh doanh của Mỹ đã chậm lại trong tháng 4/2024, xuống mức thấp nhất trong vòng 4 tháng, do nhu cầu yếu hơn, trong khi giá đầu vào vẫn tăng mạnh.
Giá dầu châu Á đi xuống trong chiều 20/3, khi đồng USD mạnh hơn đã hạn chế nhu cầu của thị trường.
Cả ba chỉ số chứng khoán chính trên Phố Wall đều kết thúc phiên 15/3 trong sắc đỏ, và giảm điểm khi tính chung cả tuần qua.
Trong phiên giao dịch 21/2, chứng khoán Phố Wall biến động trái chiều sau khi biên bản cuộc họp của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) báo hiệu về việc cắt giảm lãi suất chậm hơn.
Các thị trường hàng hóa châu Á diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch chiều 30/1 khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu cuộc họp hai ngày (30-31/1).
Các chỉ số chủ chốt của chứng khoán Mỹ đồng loạt tăng điểm mạnh hôm 29/1, khi thị trường chờ đợi báo cáo thu nhập của ngành công nghệ và quyết định lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).