Tất cả các biện pháp tránh thai bằng nội tiết tố (hormone) đều làm tăng nhẹ nguy cơ ung thư vú - đó là kết luận của một báo cáo nghiên cứu được công bố trên tạp chí PLOS Medicine ngày 21/3.
Việc tăng nhanh tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai góp phần phòng tránh mang thai ngoài ý muốn, giảm thiểu tối đa việc phá thai và giảm nguy cơ tử vong liên quan đến mang thai và sinh con.
Ngày 8/7, Tổng thống Mỹ Joe Biden ký sắc lệnh hành pháp nhằm bảo vệ quyền đình chỉ thai và thực hiện các biện pháp tránh thai của phụ nữ, sau khi tháng trước Tòa án Tối cao Mỹ đã đảo ngược phán quyết công nhận quyền này.
Người dân sẽ dễ dàng tiếp cận các biện pháp tránh thai, kiến thức về sức khỏe sinh sản nhờ ứng dụng điện thoại mang tên “ Sống chủ động” do Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình triển khai.
Nhiều bạn trẻ vẫn ngượng ngùng khi tiếp cận với các biện pháp tránh thai. Trong khi đây mới là đối tượng cần phải nắm rõ nhất, và cần được phổ biến các kiến thức về sức khỏe sinh sản.
Theo nghiên cứu, tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai khu vực Đồng bằng sông Hồng đạt thấp nhất (75,1%); khoảng 17,4% phụ nữ đã từng phá thai (ở khu vực thành thị là 19,6% và ở khu vực nông thôn là 16,5%)...
Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đang buộc những người phụ nữ Yazidi sử dụng các biện pháp tránh thai để duy trì “nguồn cung nô lệ tình dục”.
Nhờ kiên trì thực hiện mục tiêu giảm sinh, ổn định quy mô dân số, đến nay xã vùng cao Vạn Mai huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã vận động được trên 80% các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ áp dụng các biện pháp tránh thai hiện đại, nên luôn duy trì tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dưới 1%...