Tags:

Các nước kém phát triển

  • Liên hợp quốc huy động được 1,4 tỷ USD hỗ trợ các nước kém phát triển nhất

    Liên hợp quốc huy động được 1,4 tỷ USD hỗ trợ các nước kém phát triển nhất

    Ngày 9/3, Hội nghị lần thứ 5 của Liên hợp quốc (LHQ) về các nước kém phát triển nhất (LDC) tại Doha (Qatar) đã ghi nhận các cam kết hỗ trợ tổng trị giá 1,4 tỷ USD cho các nước này. Tuy nhiên, con số này thấp hơn nhiều so với mức mà Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres kêu gọi.

  • Thúc đẩy hiện thực hoá tiềm năng thành các động lực phát triển bền vững

    Thúc đẩy hiện thực hoá tiềm năng thành các động lực phát triển bền vững

    Từ ngày 5-8/3, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã tham dự Hội nghị lần thứ 5 của Liên hợp quốc về các nước kém phát triển nhất (LDC 5) tại Doha, Qatar.

  • Việt Nam và Qatar tăng cường hiệu quả hợp tác

    Việt Nam và Qatar tăng cường hiệu quả hợp tác

    Từ ngày 5 - 8/3, nhân dịp dự Hội nghị cấp cao lần thứ 5 của Liên hợp quốc về các nước kém phát triển nhất (LDC5) tổ chức tại Doha, Qatar, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã chào xã giao Bộ trưởng Bộ Lao động Qatar Ali Bin Saeed Bin Smaikh Al Marri, hội đàm với Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Qatar Soltan bin Saad al-Muraikhi, làm việc với Thứ trưởng Bộ Công Thương Qatar (Cơ quan chủ trì Phân ban Qatar trong Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Qatar) Sultan Bin Rashid Al Khater, tiếp xúc với Phó Chủ tịch thứ nhất Phòng Thương mại và Công nghiệp Qatar Mohamed bin Ahmed bin Twar Al-Kuwari.

  • WHO: Hơn 1,65 tỷ người mắc các bệnh nhiệt đới bị lãng quên trong năm 2021

    WHO: Hơn 1,65 tỷ người mắc các bệnh nhiệt đới bị lãng quên trong năm 2021

    Ngày 30/1, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi đầu tư nhiều hơn vào việc chống lại các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (NTD), khiến hơn 1,65 tỷ người, thường là ở các nước kém phát triển nhất, cần phải điều trị trong năm 2021. Đây là nhóm các loại bệnh hết sức đa dạng và phổ biến ở vùng nhiệt đới.

  • Thổ Nhĩ Kỳ và Nga cung cấp bột mì miễn phí cho các nước kém phát triển

    Thổ Nhĩ Kỳ và Nga cung cấp bột mì miễn phí cho các nước kém phát triển

    Theo hãng tin Reuters của Anh ngày 21/11, Đài phát thanh Haberturk dẫn lời Tổng thống Recep Tayyip Erdogan xác nhận ông đã nhất trí với người đồng cấp Vladimir Putin về kế hoạch nhập khẩu lúa mì từ Nga để sản xuất bột mì tại Thổ Nhĩ Kỳ và cung cấp miễn phí cho các nước kém phát triển nhất nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.

  • Ngành chế biến chế tạo toàn cầu phục hồi không đồng đều sau đại dịch

    Ngành chế biến chế tạo toàn cầu phục hồi không đồng đều sau đại dịch

    COVID-19 đã gây nên cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua. Năm 2021, ngành chế biến, chế tạo toàn cầu bắt đầu phục hồi, song sự phục hồi diễn ra không đồng đều giữa các nhóm nước, ngành sản xuất... Ở các nước kém phát triển, sự phục hồi diễn ra chậm chạp và không chắc chắn. Các ngành công nghệ cao hoạt động tốt hơn và phục hồi nhanh hơn. Điều này minh chứng cho tầm quan trọng của đổi mới công nghệ để đạt được Mục tiêu phát triển bền vững số 9 của Liên hợp quốc: Xây dựng cơ sở hạ tầng có khả năng chống chịu cao, thúc đẩy công nghiệp hóa bao trùm và bền vững, tăng cường đổi mới.

  • Lào cùng Bangladesh, Nepal sẽ ra khỏi danh sách các nước kém phát triển nhất

    Lào cùng Bangladesh, Nepal sẽ ra khỏi danh sách các nước kém phát triển nhất

    Phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn dẫn nguồn tờ Vientiane Times số ra ngày 29/11 cho biết, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua một nghị quyết chuyển Lào cùng Bangladesh và Nepal từ nhóm các nước kém phát triển nhất (LDC) sang nhóm các nước đang phát triển.

  • Bỉ tặng 7,8 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 cho các nước kém phát triển

    Bỉ tặng 7,8 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 cho các nước kém phát triển

    Theo phóng viên TTXVN tại Brussles, Bộ trưởng Hợp tác phát triển Bỉ Meryame Kitir cho biết từ nay đến cuối năm, nước này sẽ cung cấp ít nhất 7,3 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 cho các nước kém phát triển, gần gấp đôi số lượng dự kiến ban đầu.

  • UNCTAD công bố báo cáo về các nước kém phát triển nhất năm 2021

    UNCTAD công bố báo cáo về các nước kém phát triển nhất năm 2021

    Ngày 27/9, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã công bố Báo cáo các nước kém phát triển nhất năm 2021, trong đó nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển năng lực sản xuất ở các nước kém phát triển nhất (LDC) trong việc nâng cao khả năng ứng phó, phục hồi sau các cuộc khủng hoảng như dịch COVID-19 và hướng tới sự phát triển bền vững.

  • Việt Nam chia sẻ quan điểm tại Hội thảo của WTO về kinh tế tuần hoàn và hỗ trợ thương mại

    Việt Nam chia sẻ quan điểm tại Hội thảo của WTO về kinh tế tuần hoàn và hỗ trợ thương mại

    Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Hội thảo trực tuyến của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) với chủ đề Nền kinh tế tuần hoàn, đa dạng kinh tế và hỗ trợ thương mại đã thảo luận về cách tiếp cận nền kinh tế tuần hoàn và thương mại bền vững, sự tương tác của cách tiếp cận này với các mục tiêu đa dạng hóa kinh tế và thương mại của các nước đang phát triển và đặc biệt là các nước kém phát triển (LDCs).

  • LHQ: COVID-19 làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói ở nhiều quốc gia

    LHQ: COVID-19 làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói ở nhiều quốc gia

    Phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc dẫn một báo cáo mới của tổ chức này công bố hôm 3/12 cho biết đại dịch COVID-19 có thể đẩy 32 triệu người ở các nước kém phát triển nhất thế giới vào tình trạng nghèo cùng cực.

  • Tốc độ công nghiệp hóa ở các nước kém phát triển nhất quá chậm

    Tốc độ công nghiệp hóa ở các nước kém phát triển nhất quá chậm

    Công nghiệp hóa toàn diện và bền vững góp phần cởi trói nền kinh tế, giúp tạo thu nhập và việc làm. Tuy nhiên, tốc độ công nghiệp hóa ở các nước kém phát triển nhất (LDC) quá chậm, khó có thể đạt được Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên hợp quốc vào năm 2030.

  • Tăng cường hợp tác thuận lợi hoá trung chuyển và thương mại

    Tăng cường hợp tác thuận lợi hoá trung chuyển và thương mại

    Chiều 7/3, tại Hà Nội, Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc khu vực Á-Âu về tăng cường hợp tác thuận lợi hóa trung chuyển, thương mại và thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững do Bộ Ngoại giao phối hợp với Cơ quan đại diện cấp cao của Liên hợp quốc về nhóm các nước kém phát triển, các nước đang phát triển không có biển và các nước đảo nhỏ đang phát triển tiếp tục phiên họp với nhiều nội dung quan trọng.

  • Việt Nam đóng góp tích cực với tư cách là quốc gia trung chuyển

    Việt Nam đóng góp tích cực với tư cách là quốc gia trung chuyển

    Ngày 7/3, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Cơ quan đại diện cấp cao của Liên hợp quốc về nhóm các nước kém phát triển, các nước đang phát triển không có biển và các nước đảo nhỏ đang phát triển tổ chức Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc khu vực Á-Âu về tăng cường hợp tác thuận lợi hóa trung chuyển, thương mại và thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.

  • EU hoan nghênh lập quỹ hỗ trợ cải cách hải quan

    EU hoan nghênh lập quỹ hỗ trợ cải cách hải quan

    Liên minh châu Âu (EU) đã hoan nghênh thông báo của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về thành lập quỹ "Thúc đẩy Thương mại Cơ sở" nhằm giúp các nước đang phát triển và các nước kém phát triển thực hiện Hiệp định thuận lợi hóa thương mại (TFA).