Tags:

Cơ chế

  • Hai nước Việt - Trung cùng xây dựng thí điểm cửa khẩu thông minh

    Hai nước Việt - Trung cùng xây dựng thí điểm cửa khẩu thông minh

    Chiều 14/11, UBND tỉnh Lạng Sơn (nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) và Chính phủ Nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa) tổ chức Lễ ký kết Bản ghi nhớ về Cơ chế gặp gỡ, trao đổi định kỳ cùng xây dựng thí điểm cửa khẩu thông minh. Lễ ký kết được tổ chức bằng hình thức trực tuyến.

  • Cơ chế đặc biệt cho dự án đường sắt tốc độ cao

    Cơ chế đặc biệt cho dự án đường sắt tốc độ cao

    Theo báo cáo tiền khả thi, Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam có quy mô lớn với tổng mức đầu tư dự kiến xấp xỉ 70 tỷ USD. Dù đối mặt với những thách thức, nhưng công trình này hứa hẹn sẽ tạo bước đột phá, tác động rất lớn đến phát triển kinh tế, xã hội. Nhiều ý kiến cho rằng, đây là thời điểm “chín muồi” cần các bộ, ngành quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đặc biệt cần có cơ chế chính sách đặc thù, đặc biệt để đảm bảo đúng tiến độ.

  • Báo chí cần thay đổi tư duy quản trị, có cơ chế 'đặt hàng' thỏa đáng

    Báo chí cần thay đổi tư duy quản trị, có cơ chế 'đặt hàng' thỏa đáng

    Ngày 12/11, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn với với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Y tế, Thông tin và Truyền thông. Phiên chất vất và trả lời chất vấn được cử tri Sóc Trăng quan tâm theo dõi.

  • Thứ trưởng Phạm Thanh Bình: Việt Nam đóng góp rất cụ thể, thiết thực cho các cơ chế hợp tác đa phương khu vực

    Thứ trưởng Phạm Thanh Bình: Việt Nam đóng góp rất cụ thể, thiết thực cho các cơ chế hợp tác đa phương khu vực

    Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 8, Hội nghị Cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya – Mekong (ACMECS) lần thứ 10, Hội nghị Cấp cao Hợp tác Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam (CLMV) lần thứ 11 và làm việc tại Trung Quốc từ ngày 5 - 8/11, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Thanh Bình đã trả lời phỏng vấn báo chí về kết quả chuyến công tác này.

  • Phân định rõ trách nhiệm và cơ chế phối hợp trong quản lý hóa chất

    Phân định rõ trách nhiệm và cơ chế phối hợp trong quản lý hóa chất

    Sáng 8/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Trong đó, cơ quan thẩm tra đề nghị cần phân định rõ trách nhiệm và cơ chế phối hợp trong quản lý Nhà nước; bổ sung quy định trách nhiệm của các Bộ thực hiện một số hoạt động về quản lý, sử dụng hóa chất cụ thể...

  • Tránh tạo cơ chế 'xin - cho' trong đầu tư công

    Tránh tạo cơ chế 'xin - cho' trong đầu tư công

    Các địa phương trên cả nước đang tăng tốc, dồn sức với quyết tâm cao nhất đẩy nhanh tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024.

  • Phát triển thị trường điện cạnh tranh ở cả 3 cấp độ, theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước

    Phát triển thị trường điện cạnh tranh ở cả 3 cấp độ, theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước

    Tiếp tục chương trình kỳ họp, chiều 7/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.

  • 'Mở cửa' để Đà Nẵng phát triển bứt phá - Bài cuối: Để nghị quyết sớm đi vào cuộc sống

    'Mở cửa' để Đà Nẵng phát triển bứt phá - Bài cuối: Để nghị quyết sớm đi vào cuộc sống

    Các cơ chế, chính sách đặc thù của Nghị quyết 136/2024/QH15 của Quốc hội đang mở ra những vận hội mới cho Đà Nẵng, giúp thành phố phát triển nhanh và bền vững trong kỷ nguyên mới. Để sớm đưa Nghị quyết vào cuộc sống, Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân toàn thành phố đang quyết tâm huy động các nguồn lực, tập trung thực hiện các kế hoạch, giải pháp đồng bộ.

  • 'Mở cửa' để Đà Nẵng phát triển bứt phá - Bài 1: Hưởng lợi từ cơ chế, chính sách đặc thù

    'Mở cửa' để Đà Nẵng phát triển bứt phá - Bài 1: Hưởng lợi từ cơ chế, chính sách đặc thù

    Nghị quyết số 136/2024/QH15 ngày 26/6/2024 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng (Nghị quyết 136) sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Nghị quyết số 136 được kỳ vọng mở ra “cánh cửa mới”, tạo điều kiện cho Đà Nẵng phát huy tối đa các lợi thế, phát triển bứt phá, thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 43-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn 2045.

  • Rà soát, đề xuất các cơ chế đặc thù đối với các dự án đường bộ cao tốc

    Rà soát, đề xuất các cơ chế đặc thù đối với các dự án đường bộ cao tốc

    Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 8083/VPCP-CN ngày 4/11/2024 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát, đề xuất các cơ chế đặc thù trình Quốc hội đối với các dự án đường bộ cao tốc.

  • Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách đối với ngư dân

    Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách đối với ngư dân

    Ngày 5/11, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi Bùi Thị Quỳnh Vân đã có buổi đối thoại với Chủ tịch các nghiệp đoàn nghề cá, ngư dân vùng ven biển để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách đối với ngư dân.

  • Đại điền khó tiếp cận chính sách hỗ trợ đất đai

    Đại điền khó tiếp cận chính sách hỗ trợ đất đai

    Thời gian qua, để khuyến khích nông dân phát triển sản xuất, tích tụ, tập trung đất đai, tỉnh Thái Bình đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, trong đó có Nghị quyết số 08 ngày 12/7/2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh quy định cơ chế, chính sách hỗ trợ tích tụ, tập trung đất đai để phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2028. Tuy nhiên, sau hơn 1 năm được ban hành, hiện nhiều đại điền ở Thái Bình vẫn đang rất khó khăn để tiếp cận được chính sách này.

  • Gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

    Gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

    Để kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025 của các địa phương, từ đầu năm 2024 đến nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành trung ương đã trình cấp có thẩm quyền ban hành nhiều cơ chế, chính sách và các văn bản hướng dẫn triển khai. 

  • Huyện Đầm Hà (Quảng Ninh) thu hút đầu tư cụm công nghiệp đầu tiên

    Huyện Đầm Hà (Quảng Ninh) thu hút đầu tư cụm công nghiệp đầu tiên

    Huyện Đầm Hà (Quảng Ninh) có nhiều tiềm năng về tài nguyên đất, môi trường; đặc biệt là hạ tầng kết nối với cửa khẩu quốc tế Móng Cái, sân bay Vân Đồn, cao tốc Hải Phòng - Móng Cái, cơ chế thu hút hấp dẫn, đang là điểm đến được các nhà đầu tư quan tâm.

  • Làm rõ cơ chế đặc thù cho Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

    Làm rõ cơ chế đặc thù cho Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

    Thường trực Chính phủ vừa yêu cầu rà soát bổ sung các cơ chế, chính sách đặc thù cần thiết nhằm huy động tối đa nguồn lực và cắt giảm, rút gọn các thủ tục đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao (350 km/giờ) trên trục Bắc – Nam.

  • Cụ thể hóa 5 nhóm chính sách trong Luật Đầu tư công (sửa đổi), tránh tạo cơ chế 'xin-cho'

    Cụ thể hóa 5 nhóm chính sách trong Luật Đầu tư công (sửa đổi), tránh tạo cơ chế 'xin-cho'

    Sáng 29/10, báo cáo trước Quốc hội về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, nội dung sửa đổi Luật đã cụ thể hóa đầy đủ, toàn diện 5 nhóm chính sách lớn, thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ theo phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, Trung ương, Quốc hội, Chính phủ giữ vai trò kiến tạo, tăng cường hoàn thiện thể chế và kiểm tra, giám sát; bảo đảm rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ kết quả; cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, không để đùn đẩy trách nhiệm, tránh tạo cơ chế “xin-cho”…

  • Bên lề Quốc hội: Có cơ chế, chính sách kiểm soát đầu cơ, lũng đoạn thị trường bất động sản

    Bên lề Quốc hội: Có cơ chế, chính sách kiểm soát đầu cơ, lũng đoạn thị trường bất động sản

    Sáng 28/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023.

  • Đoàn kiểm tra của BCĐ Trung ương phòng chống tham nhũng, tiêu cực làm việc tại Quảng Trị

    Đoàn kiểm tra của BCĐ Trung ương phòng chống tham nhũng, tiêu cực làm việc tại Quảng Trị

    Ngày 26/10, Đoàn kiểm tra số 1, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Đỗ Văn Chiến, làm Trưởng đoàn, đã công bố dự thảo báo cáo kết quả kiểm tra làm việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện cơ chế phối hợp phát hiện, xử lý tham nhũng tiêu cực qua hoạt động kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tại Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị.

  • Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Bàn cơ chế và nguồn lực bảo tồn di sản văn hóa

    Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Bàn cơ chế và nguồn lực bảo tồn di sản văn hóa

    Chiều 23/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

  • Nhiều chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ

    Nhiều chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ

    Chính phủ đã ban hành Nghị định số 135/2024/NĐ-CP ngày 22/10/2024 quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ.