Tags:

Cắt giảm sản lượng

  • Giá dầu giảm do lo ngại nhu cầu yếu

    Giá dầu giảm do lo ngại nhu cầu yếu

    Giá dầu châu Á giảm trong phiên 6/12 do lo ngại nhu cầu yếu sau khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, hay còn gọi là OPEC+, hoãn kế hoạch tăng nguồn cung và kéo dài việc cắt giảm sản lượng sâu đến cuối năm 2026.

  • Chờ cuộc họp của OPEC+, giá dầu thế giới giảm gần 2%

    Chờ cuộc họp của OPEC+, giá dầu thế giới giảm gần 2%

    Trong phiên giao dịch 4/12, giá dầu thế giới giảm gần 2% khi các nhà đầu tư chờ đợi quyết định cắt giảm sản lượng của các nhà sản xuất dầu.

  • Giá dầu châu Á đi lên giữa những căng thẳng địa chính trị

    Giá dầu châu Á đi lên giữa những căng thẳng địa chính trị

    Trong phiên giao dịch 4/12, giá dầu tại thị trường châu Á đi lên, giữa những căng thẳng địa chính trị và triển vọng các nhà sản xuất kéo dài chương trình cắt giảm sản lượng.

  • OPEC+ có thể duy trì mức cắt giảm sản lượng dầu

    OPEC+ có thể duy trì mức cắt giảm sản lượng dầu

    Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác (còn gọi là OPEC+) đang đứng trước một quyết định quan trọng liên quan đến việc điều chỉnh sản lượng dầu. Theo Bộ trưởng Năng lượng Azerbaijan Parviz Shahbazov, OPEC+ đang cân nhắc duy trì mức cắt giảm sản lượng dầu hiện tại từ ngày 1/1/2025. Quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra tại cuộc họp vào ngày 1/12.

  • Giá dầu có thể giảm xuống 40 USD/thùng trong năm 2025

    Giá dầu có thể giảm xuống 40 USD/thùng trong năm 2025

    Giới quan sát dự báo thị trường dầu đối diện với một năm ảm đạm phía trước, với dự đoán giá dầu có thể giảm mạnh nếu Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, hay còn gọi là OPEC+, tăng sản lượng bằng cách hạ các mức cắt giảm sản lượng hiện tại.

  • Giá dầu thế giới tăng gần 1%

    Giá dầu thế giới tăng gần 1%

    Giá dầu thế giới tăng gần 1% trong phiên giao dịch ngày 7/11, khi thị trường đang xem xét chính sách của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nguồn cung, và các nhà sản xuất đang cắt giảm sản lượng để ứng phó với cơn bão Rafael.

  • Sau tín hiệu từ OPEC+, giá dầu tăng gần 3%

    Sau tín hiệu từ OPEC+, giá dầu tăng gần 3%

    Trong phiên giao dịch 4/11, giá dầu tăng gần 3% sau khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác (còn gọi là OPEC+) gia hạn chương trình cắt giảm sản lượng.

  • Sau động thái của OPEC+, giá dầu tiếp tục tăng

    Sau động thái của OPEC+, giá dầu tiếp tục tăng

    Giá dầu tiếp tục tăng hơn 1 USD trong phiên giao dịch chiều 4/11 sau khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) gia hạn cắt giảm sản lượng khai thác dầu thô tự nguyện ở mức 2,2 triệu thùng/ngày đến cuối tháng 12/2024. Thị trường cũng đang chuẩn bị cho một tuần diễn ra bầu cử Tổng thống Mỹ.

  • OPEC+ gia hạn biện pháp tự nguyện cắt giảm sản lượng dầu thô

    OPEC+ gia hạn biện pháp tự nguyện cắt giảm sản lượng dầu thô

    Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) ngày 3/11 đã quyết định gia hạn cắt giảm sản lượng khai thác dầu thô tự nguyện ở mức 2,2 triệu thùng/ngày đến cuối tháng 12.

  • Iraq cắt giảm xuất khẩu dầu thô

    Iraq cắt giảm xuất khẩu dầu thô

    Ngày 1/11, Bộ Dầu mỏ Iraq cho biết nước này đã giảm sản lượng dầu và cắt giảm xuất khẩu dầu thô xuống còn 3,3 triệu thùng/ngày, phù hợp với cam kết của Baghdad trong thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+).

  • 'Chảo lửa' Trung Đông - biến số khó lường trên thị trường dầu mỏ

    'Chảo lửa' Trung Đông - biến số khó lường trên thị trường dầu mỏ

    Tại cuộc họp trực tuyến vừa diễn ra ngày 2/10, Ủy ban Giám sát chung cấp Bộ trưởng (JMMC) của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, đã không đưa ra bất kỳ khuyến nghị nào để thay đổi các điều khoản hiện tại của thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu.

  • OPEC+ kéo dài cắt giảm sản lượng dầu đến cuối năm

    OPEC+ kéo dài cắt giảm sản lượng dầu đến cuối năm

    OPEC+ đã nhất trí gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện đến cuối tháng 11/2024, trì hoãn kế hoạch tăng nguồn cung trong bối cảnh giá dầu thô suy giảm.

  • Giá dầu tăng vọt 3% do gián đoạn nguồn cung ở Libya

    Giá dầu tăng vọt 3% do gián đoạn nguồn cung ở Libya

    Giá dầu thế giới tăng 3% trong phiên 26/8, khi việc cắt giảm sản lượng của Libya đã làm tăng thêm lo ngại về nguồn cung, bên cạnh những diễn biến leo thang căng thẳng tại Trung Đông.

  • Sáng 1/7, giá dầu châu Á đi lên

    Sáng 1/7, giá dầu châu Á đi lên

    Trong phiên giao dịch sáng 1/7, giá dầu tại thị trường châu Á đi lên, nhờ dự báo về tình trạng thâm hụt nguồn cung khi lượng tiêu thụ gia tăng trong mùa hè và các nhà sản xuất cắt giảm sản lượng trong quý III.

  • Giá dầu thế giới giảm phiên thứ năm liên tiếp

    Giá dầu thế giới giảm phiên thứ năm liên tiếp

    Giá dầu thế giới giảm phiên thứ năm liên tiếp trong phiên 4/6, khi quyết định của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, nhóm OPEC+, vào cuối tuần về việc bắt đầu thôi dần một phần nỗ lực cắt giảm sản lượng từ cuối năm nay đã gây lo ngại về triển vọng dư cung.

  • Giá dầu thô Brent lần đầu giảm xuống dưới 80 USD kể từ tháng 2

    Giá dầu thô Brent lần đầu giảm xuống dưới 80 USD kể từ tháng 2

    Trong phiên giao dịch ngày 3/6, giá dầu thô Brent Biển Bắc đã lần đầu tiên giảm xuống dưới 80 USD kể từ tháng 2 năm nay sau khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) quyết định sẽ bắt đầu dỡ bỏ việc cắt giảm sản lượng vào cuối năm nay.

  • Vụ 'đặt cược' của OPEC+

    Vụ 'đặt cược' của OPEC+

    Quyết định của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, gia hạn hầu hết các đợt cắt giảm sản lượng dầu đến năm 2025 và loại bỏ dần việc cắt giảm tự nguyện, là nỗ lực tiếp theo của nhóm các nước xuất khẩu "vàng đen" hàng đầu thế giới trong "cuộc chiến" hỗ trợ giá dầu.

  • Giá dầu vẫn giảm dù OPEC+ gia hạn kế hoạch cắt giảm sản lượng

    Giá dầu vẫn giảm dù OPEC+ gia hạn kế hoạch cắt giảm sản lượng

    Giá dầu tại châu Á đi xuống trong phiên sáng đầu tuần 3/6, bất chấp động thái gia hạn kế hoạch cắt giảm sản lượng sâu đến năm 2025 của các nhà sản xuất lớn từ Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác gọi là OPEC+.

  • OPEC+ gia hạn cắt giảm sản lượng đến hết năm 2025

    OPEC+ gia hạn cắt giảm sản lượng đến hết năm 2025

    Ngày 2/6, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) đã thống nhất gia hạn các mức cắt giảm sản lượng tới cuối năm 2025 nhằm hỗ trợ giá mặt hàng này.

  • Khả năng OPEC+ tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu mỏ ngày càng tăng

    Khả năng OPEC+ tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu mỏ ngày càng tăng

    Theo các đại diện Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và những quốc gia liên minh, còn gọi là nhóm OPEC+, và các nhà phân tích, việc dự trữ dầu mỏ toàn cầu gia tăng do nhu cầu nhiên liệu thấp có thể làm tăng khả năng OPEC+ duy trì việc cắt giảm sản lượng tại cuộc họp vào ngày 2/6.