Tags:

Doanh nghiệp dệt may

  • Dệt may có triển vọng 'cán đích' xuất khẩu 44 tỷ USD

    Dệt may có triển vọng 'cán đích' xuất khẩu 44 tỷ USD

    Sản phẩm dệt may của Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, năm tới sẽ mở rộng xuất khẩu sang 104 thị trường. Từ nay đến cuối năm là dịp cao điểm mua sắm, các doanh nghiệp dệt may đưa ra các giải pháp như: đa dạng hóa đối tượng khách hàng và mặt hàng, nỗ lực đưa ra nhiều sản phẩm mới về chất liệu, mẫu mã, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của đối tác, để đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm nay.

  • Đại sứ quán Việt Nam tại LB Nga thúc đẩy hợp tác với tỉnh Vladimir

    Đại sứ quán Việt Nam tại LB Nga thúc đẩy hợp tác với tỉnh Vladimir

    Từ ngày 11-12/11, đoàn công tác Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga do Đại sứ đặc mệnh toàn quyền CHXHCN Việt Nam tại LB Nga Đặng Minh Khôi dẫn đầu, đã thăm và làm việc tại tỉnh Vladimir của LB Nga nhằm thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị truyền thống với địa phương, nơi có nhiều doanh nghiệp dệt may của người Việt Nam đang hoạt động.

  • Thách thức bủa vây công cuộc 'xanh hoá'  ngành dệt may, da giày

    Thách thức bủa vây công cuộc 'xanh hoá' ngành dệt may, da giày

    Doanh nghiệp dệt may và da giày đang đứng trước nhiều sức ép từ việc các nhãn hàng đòi hỏi khắt khe vấn đề “xanh hóa” sử dụng năng lượng, đảm bảo ít tác động đến môi trường.

  • Đơn hàng tăng nhưng thiếu lao động, khó khăn vẫn bủa vây ngành dệt may, da giày

    Đơn hàng tăng nhưng thiếu lao động, khó khăn vẫn bủa vây ngành dệt may, da giày

    Đến thời điểm này, các doanh nghiệp dệt may, da giày đều đã đầy đơn hàng tới cuối năm nay, thậm chí có doanh nghiệp đã có đơn hàng tới quý I năm 2025. Tuy nhiên, khó khăn hiện nay của các doanh nghiệp là thiếu lực lượng lao động để đáp ứng được đơn hàng.

  • Doanh nghiệp dệt may, da giày dồn dập đơn hàng cho đầu năm 2025

    Doanh nghiệp dệt may, da giày dồn dập đơn hàng cho đầu năm 2025

    Trái với tình trạng "khan hiếm" đơn hàng giai đoạn này năm ngoái, năm nay các doanh nghiệp dệt may, da giày đang hối hả sản xuất, công nhân liên tục tăng ca để kịp hoàn thành những đơn hàng cho dịp cao điểm cuối năm. Đến thời điểm này, các doanh nghiệp dệt may, da giày đều đã đầy đơn hàng tới cuối năm nay, thậm chí có doanh nghiệp đã có đơn hàng tới quý I năm sau.

  • Cần cơ chế hỗ trợ để doanh nghiệp da giày, dệt may tự chủ nguyên, phụ liệu

    Cần cơ chế hỗ trợ để doanh nghiệp da giày, dệt may tự chủ nguyên, phụ liệu

    Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức. 

  • Xanh hóa chuỗi sản xuất dệt may đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu

    Xanh hóa chuỗi sản xuất dệt may đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu

    Để đáp ứng các thị trường xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang đẩy mạnh chuyển đổi xanh hóa sản xuất, thích ứng các tiêu chuẩn xanh cũng như các quy định về xuất xứ hàng hóa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức về xanh hóa chuỗi sản xuất và cơ chế điều chỉnh biên giới carbon.

  • Xuất khẩu dệt may nhiều khởi sắc, phát triển sản phẩm và thị trường mới

    Xuất khẩu dệt may nhiều khởi sắc, phát triển sản phẩm và thị trường mới

    Hầu hết các doanh nghiệp dệt may của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã ký được đơn hàng đến hết tháng 9 và tháng 10/2024 và tiếp tục đàm phán ký kết đơn hàng hết năm 2024.

  • Mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD của dệt may năm 2024 hoàn toàn khả thi

    Mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD của dệt may năm 2024 hoàn toàn khả thi

    Nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đủ đơn hàng xuất khẩu đến hết tháng 8 và tháng 9/2024. Cùng với kết quả khả quan trong quý I/2024, Hiệp hội dệt may Việt Nam cho rằng, mục tiêu xuất khẩu khoảng 44 tỷ USD của dệt may Việt Nam đến cuối năm 2024 là hoàn toàn khả thi.

  • Ba tháng, xuất khẩu hàng dệt may tăng 8,8%

    Ba tháng, xuất khẩu hàng dệt may tăng 8,8%

    Ba tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ước đạt 7,82 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, thời điểm này, phần lớn các doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng sản xuất đến hết quý 2, thậm chí một số đơn vị đã có đơn hàng đến quý 3/2024.

  • Sự lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam

    Sự lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam

    Để chuyển đổi số thì tư duy của người lãnh đạo đóng vai trò quan trọng, cũng như số hóa doanh nghiệp cần những giải pháp mang tính đồng bộ và toàn diện chuỗi cung ứng. Đối với ngành dệt may, chuyển đổi số là “chìa khóa” không chỉ giúp doanh nghiệp tăng trưởng quy mô, mà còn đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.

  • Doanh nghiệp dệt may, da giày lo ngại vì giá đô la tăng cao

    Doanh nghiệp dệt may, da giày lo ngại vì giá đô la tăng cao

    Căng thẳng Biển Đỏ chưa hạ nhiệt, những ngày qua, tỷ giá giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD) tại các ngân hàng liên tục tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu lo ngại; trong đó, các doanh nghiệp dệt may, da giày cũng không ngoại lê.

  • Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may nhiều tín hiệu khởi sắc

    Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may nhiều tín hiệu khởi sắc

    Quý I, kim ngạch xuất toàn ngành dệt may đạt trên 9,53 tỷ USD, tăng 9,62% so với cùng kỳ và đây là tín hiệu vui cho ngành dệt may vì đã có những khởi sắc.

  • Hai tháng, xuất khẩu dệt may tăng 15%

    Hai tháng, xuất khẩu dệt may tăng 15%

    Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, hai tháng đầu năm 2024 xuất khẩu dệt may đạt 5,2 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước. Kết quả này đạt được nhờ tình hình thị trường tiêu dùng hàng dệt may thế giới dần ấm lại từ cuối năm 2023. Cùng với đó là sự nỗ lực tìm đơn hàng của cộng đồng doanh nghiệp dệt may trong nước.

  • Căng thẳng Biển Đỏ: Doanh nghiệp dệt may, da giày sẽ ảnh hưởng nhiều sau quý I 

    Căng thẳng Biển Đỏ: Doanh nghiệp dệt may, da giày sẽ ảnh hưởng nhiều sau quý I 

    Tình hình căng thẳng trên Biển Đỏ đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng do chi phí vận tải tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài; đặc biệt là với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng nông sản, đông lạnh... Tuy vậy, với nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày tác động này là chưa nhiều. Nhưng nếu căng thẳng tại Biển Đỏ kéo dài thì ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các đơn hàng dệt may, da giày mới, cụ thể là từ quý II/2024 trở đi.

  • Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

    Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

    Trái đất đang ngày càng nóng lên do các hoạt động của con người gây ra, đe dọa lại chính sự tồn vong của loài người. Nhận thức được điều này, xu hướng tiêu dùng và sản xuất đang dần dịch chuyển theo hướng phát triển bền vững và đang dần được luật hóa, đòi hỏi các doanh nghiệp; trong đó có các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải chuyển đổi nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển.

  • Ngành dệt may Việt Nam có nhiều tín hiệu vui cuối năm

    Ngành dệt may Việt Nam có nhiều tín hiệu vui cuối năm

    Theo Hội Dệt may Thêu đan TP Hồ Chí Minh, hiện các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng trở lại do thị trường xuất khẩu bắt đầu có nhu cầu mua sắm hàng hóa cuối năm.

  • Doanh nghiệp dệt may tìm cơ hội chinh phục thị trường Ấn Độ

    Doanh nghiệp dệt may tìm cơ hội chinh phục thị trường Ấn Độ

    Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, may mặc ở Lâm Đồng, dù quy mô nhỏ nhưng đã sẵn sàng trước cơ hội vươn mình chinh phục "biển lớn", đặc biệt đó là thị trường Ấn Độ.

  • Doanh nghiệp dệt may ứng phó với tình trạng thiếu đơn hàng

    Doanh nghiệp dệt may ứng phó với tình trạng thiếu đơn hàng

    Nhiều doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp của năm 2023 có thể sẽ kéo dài sang năm 2024, bởi lẽ động lực tăng trưởng cho ngành này chưa thực sự rõ ràng, tổng cầu có thể chỉ tăng theo mức tăng tự nhiên hàng năm theo các mùa lễ hội cuối năm. Trước khó khăn này, các doanh nghiệp đã chuẩn bị chiến lược phát triển cho riêng mình.

  • Doanh nghiệp dệt may phải làm gì để đáp ứng quy định mới của EU?

    Doanh nghiệp dệt may phải làm gì để đáp ứng quy định mới của EU?

    Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp dụng thêm nhiều quy định mới với sản phẩm dệt may. Do đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có kế hoạch làm việc với các đối tác, hệ thống phân phối để chủ động xây dựng giải pháp thực hiện nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà thị trường EU đặt ra.