Sáng 10/6, tại xã Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè (Lai Châu) xảy ra vụ tai nạn thương tâm khi 3 người dân tộc La Hủ đi qua đập tràn suối Nậm Xí Lùng, làm 1 người bị nước lũ cuối trôi mất tích.
Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi, trong đó có Lai Châu nên diện mạo các xã biên giới, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Lai Châu đã có thay đổi đáng kể; đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện.
Dân tộc La Hủ được gọi tộc “lá vàng” vì trước kia họ sống du canh, du cư trong rừng, khi lá lợp lán ngả màu vàng thì chuyển nơi khác kiếm nguồn thức ăn mới...
Là dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, sinh sống chủ yếu ở huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu), trước đây bà con dân tộc La Hủ có tập quán du canh, du cư và tỷ lệ đói nghèo cao.
Từ khi Cách mạng thành công, dân tộc La Hủ đã được quan tâm, phát triển, đặc biệt là từ khi có Đề án “Phát triển kinh tế, xã hội các dân tộc Mảng, La Hủ và Cống" ở tỉnh Lai Châu.
Dân tộc La Hủ có nhiều lễ tết trong năm như lễ tết tháng 2 “gạ ma thú”, tết “gié khù chà”, tết Đông “cá tho tho”, tết “có nhẹ chà”, lễ cúng cầu mưa đầu năm mới “ù chì chì sự”, lễ cầu cho tra hạt “chá mí só”...
Lực lượng Phòng phòng chống tội phạm ma túy và Đồn biên phòng Pa Ủ, tỉnh Lai Châu vừa bắt khẩn cấp hai đối tượng người dân tộc La Hủ vì hành vi mua bán trẻ em, trong đó có một đối tượng là bố của nạn nhân.
Triển khai thực hiện Nghị quyết 30a của Chính phủ, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền tỉnh Lai Châu triển khai thực hiện có hiệu quả các dự án phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo.
Sau nhiều cố gắng, nỗ lực chung tay giúp dân tộc La Hủ định canh định cư của Đảng và Nhà nước, mà lực lượng nòng cốt là Bộ đội biên phòng Lai Châu, đến nay, bà con dân tộc "chỉ có ở Mường Tè" này đã biết tự giác làm vệ sinh...