Tags:

Dệt may

  • Triển vọng dệt may Việt Nam từ các sản phẩm mới tại triển lãm SaigonTex 2025

    Triển vọng dệt may Việt Nam từ các sản phẩm mới tại triển lãm SaigonTex 2025

    Ngành dệt may Việt Nam đang đối diện với những cơ hội và thách thức lớn trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng. SaigonTex 2025 - triển lãm quốc tế về ngành công nghiệp dệt may - thiết bị, nguyên phụ liệu và vải đã mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận với các sản phẩm và công nghệ tiên tiến nhất.

  • Xúc tiến nhanh đàm phán FTA ASEAN – Canada

    Xúc tiến nhanh đàm phán FTA ASEAN – Canada

    Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các bộ, ngành, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, các Hiệp hội về Thương mại quốc tế ngày 7/4, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) kiến nghị Chính phủ xúc tiến nhanh đàm phán FTA ASEAN – Canada.

  • Cơ hội xuất khẩu mới của ngành dệt may

    Cơ hội xuất khẩu mới của ngành dệt may

    Sau một năm đi vào sản xuất, vải và trang phục chống cháy của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) là mặt hàng đang mở ra cơ hội xuất khẩu mới cho ngành dệt may. Đây cũng là kết quả của việc ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vinatex  và Tập đoàn Coats (Anh Quốc) - Dự án đã đạt được đánh giá tốt trong hệ thống đánh giá nhà cung cấp của Coats.

  • Doanh nghiệp dệt may và da giày bình tĩnh ứng phó với thuế quan

    Doanh nghiệp dệt may và da giày bình tĩnh ứng phó với thuế quan

    Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tuyên bố áp thuế 10% đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ, và mức cao hơn với nhóm đối tác thương mại lớn nhất; trong đó, Việt Nam ở mức 46%.

  • Doanh nghiệp lo ngại khi Mỹ áp thuế mới cho các sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam

    Doanh nghiệp lo ngại khi Mỹ áp thuế mới cho các sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam

    Chính sách thuế mới do Tổng thống Donald Trump công bố đang đặt các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trước thách thức lớn. Với mức thuế nhập khẩu cơ bản 10% và thuế đối ứng lên tới 46% đối với Việt Nam, hàng loạt ngành như đồ gỗ nội thất, dệt may, điện tử, thép, thủy sản, hạt điều… chịu ảnh hưởng nặng nề. Theo đó, việc duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Việt đang trở nên khó khăn hơn.

  • Một doanh nghiệp châu Âu tiên phong dịch vụ cho thuê dệt may tại Việt Nam

    Một doanh nghiệp châu Âu tiên phong dịch vụ cho thuê dệt may tại Việt Nam

    Chiều 20/3, Lindström - công ty dịch vụ dệt may đến từ Phần Lan đã chính thức khai trương trung tâm dịch vụ tại thành phố Biên Hòa, Đồng Nai. Đây cũng là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam triển khai mô hình cho thuê đồng phục lao động dựa trên kinh tế tuần hoàn, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về các giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn và bền vững quốc tế.

  • Ngành dệt may hướng tới phát triển bền vững

    Ngành dệt may hướng tới phát triển bền vững

    Hiện Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới với nhiều tiềm năng và cam kết phát triển bền vững. Việc "xanh hóa" ngành dệt may được cho là lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều nhà sản xuất dệt may quốc tế sang Việt Nam đầu tư được coi là cơ hội để thúc đẩy ngành dệt may phát triển mạnh mẽ.

  • 4 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD

    4 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD

    Hai tháng năm 2025, có 4 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD, chiếm 54,6%. Đó là: điện tử, máy tính và linh kiện; điện thoại các loại và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác và hàng dệt, may.

  • Doanh nghiệp dệt may chủ động kịch bản ứng phó trước rủi ro thương mại

    Doanh nghiệp dệt may chủ động kịch bản ứng phó trước rủi ro thương mại

    Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), các đơn vị trong Tập đoàn đã có đủ đơn hàng sản xuất tới hết quý II/2025 và đang tiếp tục đàm phán ký kết các đơn hàng trong quý III.

  • Đề xuất nghiên cứu lại cơ chế tiền lương của lao động ngành dệt may từ góc độ chính sách

    Đề xuất nghiên cứu lại cơ chế tiền lương của lao động ngành dệt may từ góc độ chính sách

    Ngày 21/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến Báo cáo tiền lương, thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp dệt may và khuyến nghị đối với hoạt động đối thoại, thương lượng tập thể về tiền lương, thu nhập trong ngành dệt may.

  • Xuất khẩu dệt may mang về 3,19 tỷ USD trong tháng đầu năm

    Xuất khẩu dệt may mang về 3,19 tỷ USD trong tháng đầu năm

    Trong tháng 1/2025, xuất khẩu dệt may mang về 3,19 tỷ USD, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhiều doanh nghiệp đã nhận sản xuất đơn hàng tới quý III năm nay.

  • Kết nối việc làm 13 tỉnh thành phía Bắc

    Kết nối việc làm 13 tỉnh thành phía Bắc

    Sáng 17/2, đã diễn ra phiên giao dịch việc làm kết nối 13 tỉnh, thành phố phía Bắc. Dự kiến có khoảng 71.000 vị trí việc làm dành cho người lao động ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: điện tử - dệt may – công nghiệp chế biến, chế tạo, thương mại – dịch vụ…

  • Đơn hàng tăng trở lại, doanh nghiệp dệt may lo thiếu lao động

    Đơn hàng tăng trở lại, doanh nghiệp dệt may lo thiếu lao động

    Trái ngược với những năm trước khi ngành dệt may rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, buộc phải cắt giảm lao động, từ nửa cuối năm 2024 đến nay, tình hình lại đổi chiều khi đơn hàng tăng khiến nhiều doanh nghiệp lo thiếu lao động.

  • Doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất từ đầu năm 

    Doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất từ đầu năm 

    Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may đạt 48 tỷ USD. Đến nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến quý III/2025.

  • 'Mỏ vàng' của dệt may Việt Nam

    'Mỏ vàng' của dệt may Việt Nam

    Đáp ứng nhu cầu lớn của người tiêu dùng lại giúp giảm thiểu nhiều chi phí, kinh doanh trực tuyến đang được cho là phương thức bán hàng phù hợp xu thế hiện nay, đây có thể nói là “mỏ vàng” của dệt may Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp đã thành công đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử để bứt phá.

  • Thưởng tết ngành dệt may, da giày được cải thiện rõ rệt 

    Thưởng tết ngành dệt may, da giày được cải thiện rõ rệt 

    Nhờ sản xuất kinh doanh có chuyển biến tốt, nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày đã thông báo thưởng tết để người lao động yên tâm lao động, sản xuất.

  • Nữ doanh nhân dệt may xứ Thanh chạm vương miệng Á hậu 3 trên ‘đấu trường sắc đẹp’

    Nữ doanh nhân dệt may xứ Thanh chạm vương miệng Á hậu 3 trên ‘đấu trường sắc đẹp’

    Trong đêm chung kết đầy cảm xúc của Hoa hậu Thương hiệu Việt Nam 2024 tại Pleiku, nữ doanh nhân Cao Thị Điệp, đại diện từ vùng đất Thanh Hóa, đã xuất sắc giành danh hiệu Á hậu 3. Là Giám đốc Công ty May TNHH JMJ APPARE, cô không chỉ tỏa sáng với vẻ đẹp thanh lịch mà còn gây ấn tượng bởi sự tự tin và bản lĩnh.

  • Việt Nam vươn lên vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu hàng dệt may

    Việt Nam vươn lên vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu hàng dệt may

    Năm 2024, với kim ngạch 44 tỷ USD, tăng trưởng gần 11% so với năm 2023, Việt Nam có khả năng vượt Bangladesh đứng vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu hàng dệt may. 

  • Dệt may hướng đến mục tiêu 48 tỷ USD trong năm 2025

    Dệt may hướng đến mục tiêu 48 tỷ USD trong năm 2025

    Nỗ lực đa dạng hóa thị trường, đổi mới công nghệ, tận dụng tốt sự dịch chuyển đơn hàng giúp ngành dệt may cán đích mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, tăng hơn 11% so với năm 2023 và sẵn sàng chinh phục mục tiêu 48 tỷ USD cho năm 2025 sắp tới.

  • Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

    Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD như dự kiến. Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam với kinh ngạch xuất khẩu ước đạt 16,71 tỷ USD, tăng 12,33% và chiếm tỷ trọng 37,98% tổng kinh ngạch xuất khẩu. Tiếp theo là các thị trường Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, ASEAN.