Tags:

Dự án ngọt hóa

  • Người công nhân có nhiều sáng kiến vận hành cống ngăn mặn độc đáo

    Người công nhân có nhiều sáng kiến vận hành cống ngăn mặn độc đáo

    Anh Nguyễn Thanh Tâm (41 tuổi, nhân viên kỹ thuật của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang) là một gương sáng kiến với các đề tài khoa học phục vụ hiệu quả sản xuất nông nghiệp, dự án ngọt hóa Gò Công. Từ năm 2022 - 2023, anh liên tục được UBND tỉnh Tiền Giang tặng Bằng khen về những thành tích xuất sắc.

  • Trồng rau màu cho lợi nhuận trên 100 triệu đồng/ha

    Trồng rau màu cho lợi nhuận trên 100 triệu đồng/ha

    Thực hiện mục tiêu tái cơ cấu ngành trồng trọt thích ứng biến đổi khí hậu, phòng chống hạn mặn và giảm nhẹ thiên tai, trong mùa khô 2023 -2024, nông dân vùng dự án ngọt hóa Gò Công đã trồng được gần 14.000 ha rau màu, tập trung tại những địa bàn ven biển, trong nội đồng xa, vùng ảnh hưởng hạn mặn đang gặp khó khăn… Bà con đã thu hoạch đạt sản lượng gần 256.000 tấn rau màu hàng hóa.

  • Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

    Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

    Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, nhằm chủ động ứng phó hạn mặn, bảo vệ gần 39.000 ha đất canh tác vùng dự án ngọt hóa Gò Công, trong đó có gần 24.000 ha lúa Đông Xuân 2023 - 2024, địa phương đã đầu tư trên 533 tỷ đồng kiện toàn mạng lưới thủy lợi phục vụ sản xuất, giảm nhẹ thiên tai.

  • Tiền Giang trồng lúa hữu cơ theo quy định châu Âu

    Tiền Giang trồng lúa hữu cơ theo quy định châu Âu

    Nằm trong vùng dự án ngọt hóa Gò Công, huyện Gò Công Tây được coi là vựa lúa lớn phía Đông tỉnh Tiền Giang. Địa phương hiện có khoảng 8.500 ha đất trồng lúa 2 vụ mỗi năm.

  • Chủ động giải pháp phòng chống thiên tai, bảo vệ sản xuất

    Chủ động giải pháp phòng chống thiên tai, bảo vệ sản xuất

    Trong vụ Đông Xuân 2020 – 2021, nông dân Tiền Giang đã xuống giống được trên 50.000 ha, đạt 97,4% chỉ tiêu. Các địa phương hiện đang thu hoạch đầu vụ trên 3.000 ha với năng suất bình quân 50,1 tạ/ha và tập trung ở vùng dự án ngọt hóa Gò Công phía Đông của tỉnh.

  • Kênh mương nội đồng Dự án ngọt hóa Gò Công bị sạt lở nghiêm trọng

    Kênh mương nội đồng Dự án ngọt hóa Gò Công bị sạt lở nghiêm trọng

    Mùa khô 2020, tình trạng hạn hán nghiêm trọng và kéo dài khiến nội đồng vùng dự án ngọt hóa Gò Công (tỉnh Tiền Giang) bị thiếu nước bơm tát, kênh mương khô cạn đưa đến nhiều hệ lụy; rõ nhất là tình trạng sạt lở, sụt lún đất hai bên bờ các tuyến kênh mương nội đồng ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống người dân, cần đầu tư kinh phí lớn để khắc phục.

  • Vùng duyên hải Gò Công 'gồng mình' chống hạn

    Vùng duyên hải Gò Công 'gồng mình' chống hạn

    Trong vụ Đông Xuân 2019 – 2020, toàn vùng dự án ngọt hóa Gò Công bao gồm 4 huyện, thị duyên hải là Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò Công Tây và thị xã Gò Công đã gieo sạ gần 24.500 ha; trong đó có trên 21.000 ha đang ở độ tuổi từ 31 ngày đến dưới 60 ngày tuổi đang cần nước bơm tưới chống hạn.

  • Tiền Giang chống hạn mặn bảo đảm thu hoạch chắc 28.000 ha lúa

    Tiền Giang chống hạn mặn bảo đảm thu hoạch chắc 28.000 ha lúa

    Nhờ chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống hạn mặn và giảm nhẹ thiệt hại thiên tai trong mùa khô 2017, Tiền Giang bảo đảm thu hoạch ăn chắc 28.000 ha lúa vụ Đông Xuân 2016 - 2017 khu vực nội đồng dự án ngọt hóa Gò Công.

  • Chống hạn mặn, bảo vệ gần 30.000 ha đất canh tác vùng dự án ngọt hóa Gò Công

    Chống hạn mặn, bảo vệ gần 30.000 ha đất canh tác vùng dự án ngọt hóa Gò Công

    Ngay từ đầu mùa khô 2017, tỉnh Tiền Giang đã thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt phòng chống hạn mặn, bảo vệ gần 30.000 ha đất canh tác nằm trong vùng ngọt hóa Gò Công, không để ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của nhân dân ở những địa bàn khó khăn.

  • Thiếu vốn, dự án ngọt hóa sông Ba Lai trở thành ... mặn quá

    Thiếu vốn, dự án ngọt hóa sông Ba Lai trở thành ... mặn quá

    Vào mùa khô, nhiều xã trong huyện Bình Đại bà con chủ yếu thiếu nước sinh hoạt, do nước máy lấy từ nguồn nước sông Ba Lai bị nhiễm mặn. Vì vậy mà người dân nói dự án ngọt hóa sông Ba Lai thành… mặn quá!

  • Tân Phú Đông chật vật đối phó hạn, mặn

    Tân Phú Đông chật vật đối phó hạn, mặn

    Mùa khô 2016 thật khắc nghiệt đối với Tiền Giang. Tại cống Vàm Giồng (Gò Công Tây) cách cửa biển 26 km, mặn đến sớm hơn cùng kỳ gần 1 tháng và luôn duy trì ở mức 2 phần nghìn trở lên khiến cống trọng yếu của vùng dự án ngọt hóa Gò Công này phải đóng triệt để ngăn mặn từ 20/11/2015.

  • Chuyển đất lúa vùng hạn mặn sang trồng rau màu

    Chuyển đất lúa vùng hạn mặn sang trồng rau màu

    Nhằm giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, ổn định đời sống nhân dân những địa bàn canh tác khó khăn, tiết kiệm nguồn nước tưới tiêu, trong vụ đông xuân 2015 - 2016, nông dân trong nội đồng vùng dự án ngọt hóa Gò Công (Tiền Giang) đã chuyển trên 1.600 ha đất lúa sang trồng các loại rau màu như hành, hẹ, dưa leo, khổ qua...