Tags:

Gdp

  • Bỉ cảnh báo tăng chi tiêu quốc phòng có thể ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội

    Bỉ cảnh báo tăng chi tiêu quốc phòng có thể ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội

    Bộ trưởng Tài chính Bỉ Vincent Van Peteghem ngày 16/4 cảnh báo rằng việc tăng mạnh chi tiêu quốc phòng có nguy cơ dẫn đến các biện pháp thắt chặt phúc lợi xã hội, trong bối cảnh chính phủ nước này vừa thông qua kế hoạch phân bổ 2% GDP cho lĩnh vực quốc phòng theo tiêu chuẩn NATO.

  • Kinh tế tập thể, hợp tác xã đóng góp khoảng 4,8% GDP cả nước

    Kinh tế tập thể, hợp tác xã đóng góp khoảng 4,8% GDP cả nước

    Ngày 11/4 hằng năm được chọn Ngày Hợp tác xã Việt Nam nhằm tôn vinh và thúc đẩy vai trò của kinh tế hợp tác trong sự nghiệp phát triển đất nước.

  • Kinh tế TP Hồ Chí Minh tăng trưởng ấn tượng quý I, dồn lực bứt phá quý II

    Kinh tế TP Hồ Chí Minh tăng trưởng ấn tượng quý I, dồn lực bứt phá quý II

    Theo báo cáo mới nhất của Cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I của cả nước ước tính tăng 6,93% so với cùng kỳ năm trước, đạt mức tăng cao nhất giai đoạn 2020-2025. Trong số đó, nhiều địa phương cũng ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất của quý I trong vòng 5 năm qua. Riêng TP Hồ Chí Minh được đánh giá có mức tăng trưởng ấn tượng nhất với 7, 51%.

  •  Thứ trưởng Bộ Tài chính nêu giải pháp đảm bảo GDP cán đích 8% năm 2025

    Thứ trưởng Bộ Tài chính nêu giải pháp đảm bảo GDP cán đích 8% năm 2025

    Năm 2025 được nhận định là năm khó khăn với nhiều vấn đề khó lường, khó dự báo, song Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết tâm, nỗ lực đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%. 

  • Quý I/2025, GDP ước tăng 6,93%

    Quý I/2025, GDP ước tăng 6,93%

    Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2025 ước tính tăng 6,93% so với cùng kỳ năm trước, đạt mức tăng cao nhất so với quý I các năm trong giai đoạn 2020 - 2025.

  •  GDP quý I/2025 tăng 6,93% so với cùng kỳ năm trước

    GDP quý I/2025 tăng 6,93% so với cùng kỳ năm trước

    Tại Họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế xã hội quý I/2025 sáng 6/4, Cục trưởng Cục Thống kê (Bộ Tài chính), bà Nguyễn Thị Hương cho biết, kinh tế quý I/2025 đạt mức tăng trưởng 6,93%. 

  • Động đất ở Myanmar: Số nạn nhân vượt qua 5.400 người, tổn thất tài chính có thể hơn GDP năm

    Động đất ở Myanmar: Số nạn nhân vượt qua 5.400 người, tổn thất tài chính có thể hơn GDP năm

    Số người chết, bị thương và mất tích ở Myanmar sau trận động đất thế kỷ trưa 28/3 đã vượt qua 5.400 người và theo dự báo, tổn thất tài chính có thể vượt quá tổng sản lượng kinh tế hằng năm của Myanmar.

  • Tạo đột phá cho kinh tế tư nhân trong kỷ nguyên mới

    Tạo đột phá cho kinh tế tư nhân trong kỷ nguyên mới

    Kinh tế tư nhân đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân đã trở thành lực lượng chủ đạo thúc đẩy nhiều ngành và lĩnh vực tăng trưởng, đóng góp to lớn vào GDP, tạo ra ngày càng nhiều công ăn việc làm và nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động.

  • Phát triển kinh tế tư nhân cần tháo gỡ ‘điểm nghẽn’ về nhận thức và thể chế

    Phát triển kinh tế tư nhân cần tháo gỡ ‘điểm nghẽn’ về nhận thức và thể chế

    Trong bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng”, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định: “Kinh tế tư nhân cần phấn đấu trở thành lực lượng chủ lực, đi đầu trong ứng dụng công nghệ và đổi mới, sáng tạo, để đạt mục tiêu đóng góp khoảng 70% GDP vào năm 2030; ngày càng nhiều doanh nghiệp tư nhân có năng lực cạnh tranh toàn cầu, làm chủ công nghệ và hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng quốc tế; cùng cả nước xây dựng nên một Việt Nam năng động, độc lập, tự chủ, tự cường và phát triển thịnh vượng”. 

  • Nợ công của Mỹ có thể vượt 200% GDP

    Nợ công của Mỹ có thể vượt 200% GDP

    Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ (CBO) cảnh báo rằng nếu Đạo luật Việc làm và Cắt giảm Thuế được gia hạn vĩnh viễn, nợ công của Mỹ có thể vượt 200% GDP vào năm 2047 và chạm mốc 250% GDP vào năm 2054.

  • Nước NATO có bước đi ‘mang tính lịch sử’ trong chi tiêu quốc phòng

    Nước NATO có bước đi ‘mang tính lịch sử’ trong chi tiêu quốc phòng

    Sau Litva, một quốc gia khác thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), cũng ở khu vực Baltic là Estonia đã đồng ý tăng chi tiêu quốc phòng vào năm 2026 lên ít nhất 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

  • Khu vực kinh tế tư nhân hiện đóng góp khoảng 51% GDP

    Khu vực kinh tế tư nhân hiện đóng góp khoảng 51% GDP

    Với gần một triệu doanh nghiệp, khoảng 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, khu vực kinh tế tư nhân hiện đóng góp khoảng 51% GDP, hơn 3 0% ngân sách nhà nước, tạo ra hơn 40 triệu việc làm, sử dụng hơn 82% tổng số lao động trong nền kinh tế, đóng góp gần 60% vốn đầu tư toàn xã hội.

  • Tăng trưởng toàn cầu chậm lại: OECD cảnh báo rủi ro kinh tế

    Tăng trưởng toàn cầu chậm lại: OECD cảnh báo rủi ro kinh tế

    Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vừa hạ dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2025 xuống 3,1%, với nguy cơ tiếp tục giảm trong những năm tới. Các rào cản thương mại, bất ổn địa chính trị và chính sách kinh tế đang tạo áp lực lớn lên đầu tư và tiêu dùng, đe dọa triển vọng tăng trưởng.

  • Gỡ vướng thể chế, hỗ trợ doanh nghiệp để đạt mục tiêu GDP trên 8%

    Gỡ vướng thể chế, hỗ trợ doanh nghiệp để đạt mục tiêu GDP trên 8%

    Giải pháp ưu tiên và quan trọng để nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao trên 8% năm 2025 là cải cách thể chế mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp.

  • Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam và triển vọng đến năm 2030

    Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam và triển vọng đến năm 2030

    Thị trường bất động sản công nghiệp (BĐSCN) Việt Nam đang trải qua giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động. Với tốc độ tăng trưởng GDP ổn định khoảng 6-7%/năm, dòng vốn FDI liên tục đổ vào các lĩnh vực sản xuất, công nghệ cao, cùng hệ thống hạ tầng giao thông được nâng cấp đồng bộ, phân khúc này đang định hình lại bản đồ đầu tư quốc gia.

  • Gỡ vướng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển

    Gỡ vướng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển

    Hiện nay, doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chiếm gần 98% trong tổng số hơn 940.000 doanh nghiệp đang hoạt động và là lực lượng quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế với khoảng 50% GDP và 35% tổng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm và thu nhập cho hơn 50% người lao động.

  • AI - Động lực mới để Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    AI - Động lực mới để Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Theo Google, trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành "người hùng" mới của kinh tế Việt Nam khi có tiềm năng đóng góp 79,3 tỷ USD vào năm 2030, tương đương gần 12% GDP. Từ chiến lược quốc gia đến những bước đi của doanh nghiệp công nghệ, Việt Nam không chỉ mơ ước mà đã hành động để biến AI thành động lực tăng trưởng.

  • Trung Quốc đẩy mạnh chính sách tài khóa: Đòn bẩy kích thích tăng trưởng?

    Trung Quốc đẩy mạnh chính sách tài khóa: Đòn bẩy kích thích tăng trưởng?

    Theo Báo cáo công tác Chính phủ Trung Quốc năm 2025, nước này đã nâng mục tiêu thâm hụt ngân sách lên “khoảng 4%” GDP từ mức 3% của năm ngoái. Đây là mức thâm hụt cao nhất trong lịch sử kể từ khi được thống kê vào năm 2010. Điều này cho thấy Trung Quốc sẽ tăng đòn bẩy, tối ưu hóa cơ cấu chi tiêu và giảm thiểu rủi ro một cách thận trọng.

  • Giải 'cơn khát' nhà ở xã hội: ‘Liều doping’ vốn và đề xuất từ HoREA

    Giải 'cơn khát' nhà ở xã hội: ‘Liều doping’ vốn và đề xuất từ HoREA

    Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam đang phục hồi, nhưng nguồn cung nhà ở xã hội (NƠXH) vẫn khan hiếm, gây khó khăn cho người thu nhập thấp và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Theo đó, Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đã đề xuất các giải pháp đột phá về vốn và chính sách để khơi thông thị trường NƠXH, tạo động lực tăng trưởng GDP hai con số trong thời gian tới.

  • Trung Quốc tự tin đạt mục tiêu tăng trưởng GDP

    Trung Quốc tự tin đạt mục tiêu tăng trưởng GDP

    Ngày 5/3, giới chức Trung Quốc cho biết, việc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế dự kiến khoảng 5% trong năm 2025 là phù hợp với thực tế của nước này, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế và có thể thực hiện được.