Tags:

Giá cả hàng hóa

  • Cung ứng đủ hàng hóa, giá cả ổn định

    Cung ứng đủ hàng hóa, giá cả ổn định

    Báo cáo nhanh của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) về tình hình thị trường hàng hóa chuẩn bị phòng, chống bão số 3 năm 2024 chiều 7/9 cho thấy, qua trao đổi với đại diện Sở Công Thương các địa phương về tình hình cung ứng, giá cả hàng hóa và chỉ đạo trên địa bàn đến thời điểm 15h ngày 7/9, tại Hà Nội lượng hàng hóa hàng thiết yếu (nhất là các mặt hàng tươi sống, rau củ quả…) tại các điểm bán đã được bổ sung đầy đủ, nguồn cung ứng dồi dào.

  • Nhà bán lẻ bình ổn, không để lương tăng, giá tăng

    Nhà bán lẻ bình ổn, không để lương tăng, giá tăng

    Ghi nhận gần một tháng kể từ ngày 1/7/2024, mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng cho thấy, giá cả hàng hóa tiêu dùng thiết yếu tại TP Hồ Chí Minh tương đối ổn định và đảm bảo nguồn cung dồi dào. Đồng thời, các nhà bán lẻ nỗ lực bình ổn giá và không để "lương tăng giá tăng".

  • Tác động của việc tăng lương tới lạm phát sẽ không nhiều

    Tác động của việc tăng lương tới lạm phát sẽ không nhiều

    Đề cập việc tăng lương từ ngày 1/7 có ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa “leo thang” hay không, bà Vũ Hương Trà - Phó trưởng Phòng chính sách tổng hợp - Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết: Về mặt hành chính, khi tăng lương, các cơ quan Bộ, ngành, địa phương đều xem xét ban hành lại mức giá hàng hóa do Nhà nước quy định. 

  • Kiểm soát chặt chẽ, tránh hiệu ứng tăng lương, tăng giá

    Kiểm soát chặt chẽ, tránh hiệu ứng tăng lương, tăng giá

    Việc tăng lương sẽ chỉ thực sự có ý nghĩa khi giá cả hàng hóa được kiểm soát chặt chẽ, tăng lương không tạo ra lạm phát kỳ vọng.

  • Cập nhật thông tin thị trường với Chương trình ‘Doanh nghiệp và Tiêu dùng’

    Cập nhật thông tin thị trường với Chương trình ‘Doanh nghiệp và Tiêu dùng’

    Bắt đầu lên sóng từ tháng 5/2023 trên kênh VTV8, chương trình ‘Doanh nghiệp và Tiêu dùng’ ngày càng thu hút đông đảo sự quan tâm, theo dõi của nhiều đối tượng khán giả. Với nội dung cập nhật thông tin thị trường trong nước và quốc tế, cung cấp thông tin về giá cả hàng hóa tiêu dùng hàng ngày cho khán giả truyền hình cả nước; giới thiệu sản phẩm và thương hiệu doanh nghiệp hoạt động trong tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, qua đó giúp người dân tiếp cận được những mặt hàng chất lượng, chống hàng giả, hàng nhái.

  • Hơn 30% hộ dân chịu ảnh hưởng do giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao

    Hơn 30% hộ dân chịu ảnh hưởng do giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao

    Theo khảo sát tình hình đời sống của hộ dân cư do Tổng cục Thống kê vừa công bố, trong 8 tháng năm 2023, tác động của các sự kiện tiêu cực đến đời sống được các hộ gia đình đánh giá là: 30,1% hộ đang phải chịu những ảnh hưởng do giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng cao; 5,3% hộ gia đình chịu ảnh hưởng tiêu cực từ dịch bệnh đối với con người và 2% hộ gia đình chịu ảnh hưởng tiêu cực từ dịch bệnh đối với vật nuôi, cây trồng.

  • Giá cả hàng hóa tăng nhẹ sau một tháng tăng lương

    Giá cả hàng hóa tăng nhẹ sau một tháng tăng lương

    Từ ngày 1/7, lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức đã được tăng lên mức 1,8 triệu đồng/tháng. Trước đó, nhiều ý kiến bày tỏ lo ngại về việc, giá hàng hoá sẽ tăng theo lương cơ sở.

  • Để giá cả hàng hóa không chạy đua theo tiền lương

    Để giá cả hàng hóa không chạy đua theo tiền lương

    Thực tế nhiều năm qua cho thấy, giá cả thị trường vẫn luôn “chạy trước” lương của người lao động, nhất là lương của cán bộ, công chức viên chức. Nhiều khi vừa có thông tin tăng lương, người lao động chưa kịp vui với mức lương mới thì đã phải đối mặt với việc giá các mặt hàng tiêu dùng tăng chóng mặt.

  • Canada: Lạm phát tiếp tục hạ nhiệt trong tháng 2/2023

    Canada: Lạm phát tiếp tục hạ nhiệt trong tháng 2/2023

    Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, tỷ lệ lạm phát ở Canada đã giảm sâu hơn dự kiến, nhưng giá cả hàng hóa thiết yếu và thực phẩm vẫn không "hạ nhiệt", mà ngược lại còn tăng cao và vượt xa mức lạm phát chung.

  • Điểm sáng 20 năm bình ổn thị trường - Bài cuối: Nâng tầm chương trình cho giai đoạn mới

    Điểm sáng 20 năm bình ổn thị trường - Bài cuối: Nâng tầm chương trình cho giai đoạn mới

    Dựa trên nguyên tắc “Thị trường đóng vai trò quyết định trong xác định giá cả hàng hóa, dịch vụ... điều tiết hoạt động của doanh nghiệp, thanh lọc những doanh nghiệp yếu kém…”, trong giai đoạn 2022-2032, chương trình Bình ổn thị trường TP Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục chủ động nguồn cung, điều tiết cung – cầu.

  • Xu hướng mới trong đóng gói, bao bì 

    Xu hướng mới trong đóng gói, bao bì 

    Trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh, ngoài các yếu tố chất lượng hay giá cả hàng hóa, thì bao bì ngày càng chiếm một vai trò quan trọng, tác động lớn đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.

  • Thừa nhận đáng chú ý của Cục Dự trữ liên bang Mỹ

    Thừa nhận đáng chú ý của Cục Dự trữ liên bang Mỹ

    Theo biên bản cuộc họp hồi tháng trước được Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) công bố ngày 12/10, các nhà hoạch định chính sách thừa nhận để giảm lạm phát, nền kinh tế đầu tàu thế giới phải chấp nhận tăng trưởng giảm tốc và thị trường việc làm đình trệ trong bối cảnh giá cả hàng hóa và dịch vụ vẫn đang ở mức cao. 

  • Pakistan kêu gọi hỗ trợ khẩn cấp cho hơn 50 quốc gia bị khủng hoảng

    Pakistan kêu gọi hỗ trợ khẩn cấp cho hơn 50 quốc gia bị khủng hoảng

    Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 23/9, Ngoại trưởng Pakistan Bilawal Bhutto Zardari đã kêu gọi hỗ trợ khẩn cấp cho hơn 50 quốc gia đang phát triển phải hứng chịu nhiều tác động từ các cú sốc như đại dịch COVID-19, giá cả hàng hóa tăng, gia tăng xung đột và tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu khi ông nhấn mạnh lũ lụt tàn phá Pakistan.

  • Bánh Trung thu thận trọng tăng giá để giữ khách

    Bánh Trung thu thận trọng tăng giá để giữ khách

    Trong bối cảnh giá cả hàng hóa ít “hạ nhiệt”, chi phí nguyên liệu đầu vào tăng, nhiều cơ sở kinh doanh bánh Trung thu tại Hà Nội thận trọng điều chỉnh giá để giữ khách.

  • Triển vọng lạc quan cho thị trường chứng khoán trong tháng 8

    Triển vọng lạc quan cho thị trường chứng khoán trong tháng 8

    Các chỉ số về giá dầu, giá cả hàng hóa chung và hoạt động lưu thông hàng hóa đã hạ nhiệt trong tháng 7; đồng thời quan điểm về mục tiêu tăng trưởng tín dụng của NHNN Việt Nam vẫn giữ ở mức 14% cả năm 2022 nhằm ổn định lãi suất, tỷ giá trong nước sẽ là triển vọng lạc quan cho thị trường chứng khoán (TTCK) tháng 8.

  • Tổng Giám đốc IMF kêu gọi G20 hành động khẩn cấp để đối phó với lạm phát

    Tổng Giám đốc IMF kêu gọi G20 hành động khẩn cấp để đối phó với lạm phát

    Theo Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva, cuộc xung đột tại Ukraine đã gây thêm sức ép lên giá cả hàng hóa, năng lượng. Trong khi, những khó khăn trong chuỗi cung ứng tiếp tục đặt gánh nặng lên hoạt động kinh tế, các quốc gia phải làm mọi thứ có thể trong khả năng để kiểm soát lạm phát.

  • Xung đột tại Ukraine xuất hiện trong hầu hết cuộc gặp song phương bên lề Hội nghị G20

    Xung đột tại Ukraine xuất hiện trong hầu hết cuộc gặp song phương bên lề Hội nghị G20

    Hội nghị Ngoại trưởng G20 tập trung tìm kiếm giải pháp cấp bách cho khủng hoảng lương thực và năng lượng toàn cầu cũng như tình trạng khan hiếm phân bón và giá cả hàng hóa tăng cao. Tuy nhiên, xung đột tại Ukraine mới là vấn đề xuất hiện trong hầu hết các cuộc gặp song phương.

  • Lạm phát bắt đầu len lỏi vào bữa ăn học đường tại Nhật Bản

    Lạm phát bắt đầu len lỏi vào bữa ăn học đường tại Nhật Bản

    Lạm phát đang trở thành một vấn đề chính trị nóng ở Nhật Bản - một quốc gia từ lâu đã không quen với việc giá cả hàng hóa tăng cao.

  • Hội nghị G20 thảo luận vấn đề khủng hoảng lương thực và giá hàng hóa tăng cao

    Hội nghị G20 thảo luận vấn đề khủng hoảng lương thực và giá hàng hóa tăng cao

    Giá cả hàng hóa tăng cao và sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu đã tác động lớn đến các nước đang phát triển. Với tư cách là một diễn đàn kinh tế đại diện cho các khu vực khác nhau trên thế giới, G20 sẽ thảo luận toàn diện về các vấn đề này nhằm tìm kiếm các giải pháp kinh tế-xã hội bền vững.

  • Vinamilk vào Top 5 cổ phiếu đáng quan tâm của Đông Nam Á

    Vinamilk vào Top 5 cổ phiếu đáng quan tâm của Đông Nam Á

    Vinamilk được Bộ phận Nghiên cứu toàn cầu HSBC lựa chọn là 1 trong 5 cổ phiếu đáng quan tâm nhất Đông Nam Á với kỳ vọng hưởng lợi khi mặt bằng giá cả hàng hóa đang bước vào giai đoạn ổn định.