Lo ngại đụng độ trực tiếp với các lực lượng Nga hoặc bị triển khai tới các khu vực xung đột trong các nước thành viên NATO là nguyên nhân chính khiến nhiều binh sĩ Đức nộp đơn rút khỏi lực lượng vũ trang.
Binh sĩ chuyển giới đầu tiên tại Hàn Quốc, người đã bị buộc phải giải ngũ sau khi phẫu thuật chuyển đổi giới tính, đã được phát hiện đã tử vong tại nhà riêng.
Ủy ban quốc gia về giải giáp vũ khí, giải ngũ và tái hòa nhập của Cameroon (NCDDR) cho hay kể từ đầu năm 2019 cho đến nay tổng cộng 252 tay súng Boko Haram và phiến quân đã ra đầu hàng và giao nộp vũ khí cho quân đội chính phủ nước này.
Hàng trăm cựu binh Trung Quốc đang biểu tình tại trung tâm thủ đô Bắc Kinh trong 2 ngày qua, yêu cầu những khoản phúc lợi hưu trí chưa được chi trả, trong một làn sóng biểu tình mới trong năm nay và cho thấy thách thức của Trung Quốc trong việc quản lý lực lượng binh sĩ đã giải ngũ.
Theo báo "Bưu điện sông Rhein" (RP) ngày 2/8, trong hai năm qua, đã có gần 500 binh sĩ Đức trong lực lượng quân tình nguyện xin giải ngũ vì vấn đề "tâm lý".
Binh sĩ thuộc lực lượng Vệ binh quốc gia Ukraine đã có màn biểu tình ngồi ngay trước Tòa nhà Văn phòng Phủ Tổng thống, đòi được giải ngũ.
Đó là người thương binh, cựu chiến binh Nguyễn Đình Giang, ở phường Việt Hòa, thành phố Hải Dương. Nhập ngũ năm 1976, năm 1979 giải ngũ trở về, ông Giang làm nhân viên ngành đường sắt.
Ngày 7/8, Quĩ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết Myanmar đã tiếp tục trả tự do cho lính trẻ em phục vụ trong quân đội nước này, nâng tổng số lính trẻ em và số thanh niên được giải ngũ lên 176 người kể từ tháng 9/2012.