Ngày 15/10, một số chốt kiểm soát dịch COVID-19 tại các cửa ngõ ra vào nội đô Hà Nội dừng kiểm tra giấy đi đường, có chốt được tháo dỡ. Phương tiện được đi qua mà không phải dừng khai báo y tế, kiểm tra giấy xét nghiệm như những ngày vừa qua.
Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh ngày 4/10, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Cao Tiến Dũng cho biết, Đồng Nai sẽ bỏ giấy đi đường đối với lao động hàng ngày đến doanh nghiệp để làm việc và trở về nhà.
Hiện nay, thẻ căn cước công dân (CCCD) đang được tích hợp nhiều tiện ích hỗ trợ cho công tác phòng, chống dịch COVID-19, như: thông tin thẻ xanh COVID-19, tiêm chủng, giấy đi đường, thông tin xét nghiệm, giấy phép lái xe và nhiều tiện ích khác.
Hiện nay, thẻ căn cước công dân đang được tích hợp nhiều tiện ích hỗ trợ cho công tác phòng, chống dịch COVID-19, như: thông tin thẻ xanh COVID-19, tiêm chủng, giấy đi đường, thông tin xét nghiệm, giấy phép lái xe và nhiều tiện ích khác.
Ngày 1/10, trao đổi với phóng viên Thông tấn xã Việt Nam, ông Hồ Ngọc Lâm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, cho biết: Cán bộ văn phòng thống kê của xã Cộng Hòa đã bị đình chỉ công tác do thu tiền của công nhân trong xã khi tổ chức ký giấy cam kết “Một cung đường - hai điểm đến”. Xã cũng sẽ phối hợp với đoàn kiểm tra của huyện làm rõ vụ việc.
Theo ông Lê Hòa Bình, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, chỉ thị mới về phục hồi kinh tế dự kiến cho phép mở lại nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trong đó người dân không cần phải xin cấp giấy đi đường nhưng không được tự ý ra khỏi thành phố.
Công an TP Hồ Chí Minh đã điều tra và khởi tố các cán bộ, cá nhân móc nối, sử dụng mạng xã hội đăng tải thông tin cung cấp giấy đi đường, tiêm ngừa vaccine, mua bán thuốc kháng virus trái phép để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người dân.
Chiều 21/9, tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch thành phố, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng đã chỉ đạo kiểm tra lại việc cấp giấy đi đường cho công nhân xây dựng.
Trưa 21/9, sau khi Hà Nội có lệnh nới lỏng giãn cách xã hội và bỏ giấy đi đường, giao thông trên tuyến đường vành đai 3 ùn tắc cục bộ gần hai giờ đồng hồ.
Ngày 21/9, trong ngày đầu thực hiện Chỉ thị 22/CT-UBND của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội về điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trên địa thành phố, đường phố Hà Nội nhộn nhịp trở lại, nhất là các tuyến đường nội đô mật độ giao thông tăng cao, do người dân không phải sử dụng giấy đi đường khi tham gia giao thông.
Từ 6 giờ ngày 21/9, ngay sau lệnh bỏ giấy đi đường có hiệu lực, lượng phương tiện tham gia giao thông trên nhiều tuyến phố Hà Nội đông đúc trở lại.
Từ 6 giờ sáng 21/9, TP Hà Nội sẽ điều chỉnh, nới lỏng một số hoạt động, nhưng ưu tiên hàng đầu vẫn là công tác đảm bảo sức khỏe cho nhân dân và an toàn cho Thủ đô…
Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó phòng Tham mưu Công an TP Hồ Chí Minh, lý giải số F0 được phát hiện lưu thông trên đường có giấy phép là do đã được cấp giấy, sau đó mới biết bị dương tính với virus SARS-CoV-2 chứ không phải đang bị bệnh mà vẫn được cấp.
Công an TP Hồ Chí Minh yêu cầu công an các quận, huyện và thành phố Thủ Đức phải tổ chức trực, giải quyết thủ tục cấp giấy đi đường cho người dân, doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh trong ngày, kể cả thứ Bảy và Chủ nhật.
Nữ kế toán tại Công ty TNHH Vận tải quốc tế Hồng Hà đã tổ chức trót lọt 3 chuyến xe chở 9 người từ Hà Nội về Nghệ An qua các chốt kiểm tra bằng việc làm giả giấy đi đường.
Chiều 16/9, Công an TP Hà Nội chỉ đạo tiến hành tháo dỡ 39 chốt kiểm soát trên các trục đường chính ra, vào các quận, huyện, xem xét dừng kiểm tra giấy đi đường trong vùng xanh.
Chiều 16/9, Công an TP Hồ Chí Minh đã ban hành thông báo số 3660 để triển khai, thực hiện công văn 3072 của UBND TP Hồ Chí Minh, trong đó có các quy định về giờ giấc đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, giảng viên, giáo viên... và nhóm này không cần giấy đi đường.
Sở Công Thương Hà Nội thông báo, chấn chỉnh đội ngũ nhân viên giao hàng được cấp giấy đi đường có nhận diện không làm thêm bên ngoài, không nhận chuyển hàng của các doanh nghiệp khác.
Chiều 12/9, tại chốt kiểm soát phòng, chống dịch đầu cầu Thanh Trì thuộc địa bàn phường Lĩnh Nam (Hoàng Mai, Hà Nội), qua kiểm tra đôi nam nữ điều khiển xe máy 99E1-010.97 lưu thông theo hướng từ quận Hoàng Mai sang quận Long Biên, lực lượng làm nhiệm vụ tại chốt phát hiện hai người này có dấu hiệu sử dụng nhiều giấy đi đường ký khống để "thông" chốt.
Ứng dụng công nghệ số trong việc cấp giấy đi đường có gắn mã QR Code cho người dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau thông qua hình thức dịch vụ công trực tuyến mức 4 là giải pháp chủ động, linh hoạt của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh.