Tags:

Giữ rừng

  • Giữ rừng tăng thêm nguồn thu

    Giữ rừng tăng thêm nguồn thu

    Nhiều hộ dân là đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Bình Phước vẫn từng ngày thay ca nhau để tuần tra bảo vệ rừng. Với những chính sách hỗ trợ của Nhà nước và chính quyền địa phương, người dân không còn phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên rừng, mà ngược lại có nguồn thu nhập thêm từ nhận khoán bảo vệ rừng.

  • Tăng thu nhập nhờ giữ rừng

    Tăng thu nhập nhờ giữ rừng

    Đối với phần lớn người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, cuộc sống của họ đã gắn bó với rừng từ lúc sinh ra và lớn lên. Vì vậy, người dân tin rằng rừng chính là lẽ sống, linh hồn của làng nên chung sức bảo vệ giữ gìn “lá phổi xanh” để cùng nhau được rừng che chở, hưởng lợi. Với chính sách giao khoán và chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, cộng đồng người dân tộc thiểu số đã có thêm nguồn thu nhập ổn định, từng bước ổn định cuộc sống.

  • Canh lửa, giữ rừng mùa hanh khô

    Canh lửa, giữ rừng mùa hanh khô

    Là tỉnh có diện tích rừng lớn, độ che phủ cao nên công tác bảo vệ rừng và phòng chống cháy rừng luôn được tỉnh Lai Châu đặc biệt coi trọng. Bước vào mùa khô hanh năm nay, các địa phương trong tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp để phòng, chống cháy rừng hiệu quả.

  • Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

    Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

    Tỉnh Quảng Bình hiện có trên 590.000 ha rừng, trong đó hơn 469.000 ha rừng tự nhiên; tỷ lệ che phủ rừng ,70%, chất lượng rừng còn khá tốt, trữ lượng trên 50 triệu m3. Giai đoạn 2023 - 2025, Quảng Bình nhận được 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, qua đó, mang lại nguồn thu cho gần 11.000 chủ rừng, góp phần quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững.

  • Phát triển lâm nghiệp bền vững – Bài 1: Dựa vào dân để giữ rừng

    Phát triển lâm nghiệp bền vững – Bài 1: Dựa vào dân để giữ rừng

    Để phát huy giá trị, khai thác có hiệu quả các tiềm năng từ rừng, tỉnh Tuyên Quang đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân tham gia phát triển rừng.

  • Tết của những người giữ rừng ở Tây Nguyên

    Tết của những người giữ rừng ở Tây Nguyên

    Tết đến, Xuân về, thời điểm mọi người được tận hưởng niềm vui đoàn tụ bên gia đình. Những người giữ rừng ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh lại đón Tết giữa rừng, ngày đêm túc trực bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá.

  • Ngăn chặn xâm lấn rừng trái phép dịp Tết Nguyên đán

    Ngăn chặn xâm lấn rừng trái phép dịp Tết Nguyên đán

    Trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 được đánh giá là thời điểm có nguy cơ xảy ra các hành vi xâm hại tài nguyên rừng. Do đó, Ban Quản lý rừng phòng hộ Hương Khê - một trong những đơn vị quản lý, bảo vệ diện tích rừng lớn nhất tỉnh Hà Tĩnh đã tăng cường lực lượng, triển khai nhiều giải pháp giữ rừng.

  • Giữ rừng dịp Tết Nguyên đán

    Giữ rừng dịp Tết Nguyên đán

    Dịp Tết Nguyên đán hằng năm là thời gian các đối tượng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép tăng cường hoạt động và cũng là dịp cao điểm phòng cháy chữa cháy rừng. Do vậy, đây cũng là thời điểm các địa phương, lực lượng kiểm lâm, chủ rừng tại Lào Cai phải căng mình tuần tra, kiểm soát, bảo vệ rừng.

  • Áp lực giữ rừng ở Ea Sô

    Áp lực giữ rừng ở Ea Sô

    Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô có diện tích gần 26.850 ha, hệ sinh thái đa dạng với nhiều loại gỗ quý và loài động vật hoang dã.

  • Lời cầu cứu từ Phìn Hồ - Bài cuối: Tăng cường quản lý, giữ rừng

    Lời cầu cứu từ Phìn Hồ - Bài cuối: Tăng cường quản lý, giữ rừng

    Từ nhiều năm nay, tình trạng khai thác gỗ nghiến trái phép tại xã Phìn Hồ, huyện Sìn Hồ diễn biến phức tạp, cần có giải pháp ngăn chặn kịp thời để bảo vệ khu vực rừng còn sót lại. Chính quyền các cấp tỉnh Lai Châu và lực lượng chức năng cần sớm vào cuộc quyết liệt để có những biện pháp “mạnh tay” hơn bảo vệ loài cây gỗ quý.

  • Lời cầu cứu từ Phìn Hồ - Bài 1: Tan hoang rừng nghiến cổ thụ

    Lời cầu cứu từ Phìn Hồ - Bài 1: Tan hoang rừng nghiến cổ thụ

    Từ những hình ảnh và nội dung do người dân xã Phìn Hồ cung cấp với nội dung “Rừng gỗ nghiến bị đối tượng xấu cưa xẻ ầm ĩ cả ngày lẫn đêm, phá hết rồi, mong anh chị giúp bà con giữ rừng…”, phóng viên đã tiếp cận tìm hiểu thực tế và ghi nhận thực trạng rừng nghiến bị tàn phá ở nơi đây đã nhiều năm.

  • Xin để rừng nghiến hàng trăm tuổi Phìn Hồ được sống

    Xin để rừng nghiến hàng trăm tuổi Phìn Hồ được sống

    Những ngày cuối năm, phóng viên nhận được hình ảnh gỗ bị đốn hạ và kèm theo tin nhắn của dân bản xã Phìn Hồ “rừng gỗ nghiến bị đối tượng xấu cưa xẻ ầm ĩ cả ngày lẫn đêm, phá hết rồi, mong anh chị giúp bà con giữ rừng để cho rừng được sống!…”. 

  • Các huyện miền núi Thanh Hoá nỗ lực giữ rừng mùa nắng nóng

    Các huyện miền núi Thanh Hoá nỗ lực giữ rừng mùa nắng nóng

    Nắng nóng trong những ngày gần đây đang đặt nhiều diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá trong tình trạng cảnh báo cháy ở cấp 3, cấp 4.

  • Hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng ở vùng cao Tuyên Quang

    Hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng ở vùng cao Tuyên Quang

    Nhờ cách làm sáng tạo giao khoán rừng cho người dân chăm sóc và bảo vệ, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã giúp người dân vừa có điều kiện phát triển kinh tế dưới tán rừng, nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo vừa làm tốt công tác bảo vệ rừng. Từ đó, bà con thêm gắn bó và tích cực giữ rừng.

  • Chủ động các giải pháp giữ rừng U Minh Hạ trong mùa khô

    Chủ động các giải pháp giữ rừng U Minh Hạ trong mùa khô

    Tỉnh Cà Mau đang bước vào những tháng cao điểm của mùa khô năm 2023.

  • Gia Lai: Cần có giải pháp đồng bộ để giữ rừng

    Gia Lai: Cần có giải pháp đồng bộ để giữ rừng

    Tại Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình -CTr/TU, ngày 29/3/2017 của Tỉnh ủy Gia Lai về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn vừa được tổ chức, ngành Lâm nghiệp địa phương đã nhìn nhận, công tác quản lý, bảo vệ rừng vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập.

  • Gác lại niềm vui đón Xuân sang để canh giữ rừng

    Gác lại niềm vui đón Xuân sang để canh giữ rừng

    Gác lại niềm vui đón Xuân đầm ấm bên gia đình, những cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng tại huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) vẫn ngày đêm miệt mài, cùng ăn - ở giữa rừng để giữ cho những cánh rừng mãi xanh.

  • Đưa cây mắc ca trồng trên đất dốc, góp phần giảm nghèo nơi ngã ba biên giới Điện Biên- bài cuối

    Đưa cây mắc ca trồng trên đất dốc, góp phần giảm nghèo nơi ngã ba biên giới Điện Biên- bài cuối

    Với giá trị kinh tế cao, cây mắc ca sẽ cho lợi nhuận lâu dài, tạo việc làm ổn định cho bà con bản địa, giúp bà con yên tâm sinh sống, giữ rừng, được hưởng lợi từ chi trả dịch vụ môi trường rừng và chung tay gìn giữ an ninh khu vực biên giới.  

  • Người Bahnar gìn giữ rừng nguyên sinh Kon Ka Kinh 

    Người Bahnar gìn giữ rừng nguyên sinh Kon Ka Kinh 

    Cùng với Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh cũng là vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng nằm trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

  • Qũy Bảo vệ và Phát triển Rừng tỉnh Kon Tum: 10 năm đồng hành, giữ màu xanh cho rừng

    Qũy Bảo vệ và Phát triển Rừng tỉnh Kon Tum: 10 năm đồng hành, giữ màu xanh cho rừng

    “Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) là chính sách đột phá của Nhà nước, đã và đang từng bước đi vào cuộc sống, đạt hiệu quả trong việc huy động các nguồn lực tài chính ổn định, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân tham gia giữ rừng, phục vụ công tác bảo vệ, phát triển và quản lý rừng bền vững” ông Hồ Thanh Hoàng, Giám đốc Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum khẳng định về hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR sau 10 năm.