Quân đội Liên bang Nga đã sử dụng tên lửa đạn đạo Iskander để tiêu diệt một bệ phóng tên lửa HIMARS do Mỹ sản xuất cùng với kíp điều khiển ở tỉnh Sumy của Ukraine, giáp với tỉnh Kursk của Liên bang Nga
Quân đội Ukraine cho biết họ tấn công phá huỷ cầu phao của Liên bang Nga xây dựng ở tỉnh Kursk bằng tên lửa HIMARS do Mỹ sản xuất.
Bộ quốc phòng Liên bang Nga đã công bố một đoạn video cho thấy cảnh UAV bám đuổi để hỗ trợ phá hủy bệ phóng HIMARS ở khu vực Sumy của Ukraine ngay sau khi nó được sử dụng để tấn công tỉnh Kursk.
Hoạt động gây nhiễu của Nga cũng ảnh hưởng đến các loại đạn dược hỗ trợ GPS khác, bao gồm JDAM phóng từ trên không và HIMARS phóng từ mặt đất.
Bộ Quốc phòng Liên bang Nga tuyên bố đã bắn trúng hàng loạt hệ thống tên lửa phóng loạt cơ động cao (HIMARS) trên chiến trường Ukraine, nhưng rất có thể đó lại là “hàng giả”.
Tuần này, quân đội Nga báo cáo nhiều bước tiến xa hơn sau khi kiểm soát Avdiivka, đồng thời tung nhiều video tiêu diệt xe tăng Abrams và hệ thống HIMARS của Ukraine.
ATACMS đã vô hiệu hóa 21 trực thăng Nga và được Kiev ca ngợi đã đem lại hiệu quả vượt mong đợi, nhưng chỉ một tuần sau loại tên lửa hiện đại do Mỹ cung cấp cho Ukraine đã bị quân đội Nga bắn hạ.
Trong tuần từ ngày 21 - 27/10 đã diễn ra một số sự kiện và vấn đề nóng như Hạ viện Mỹ có tân Chủ tịch, chấm dứt hơn 3 tuần khủng hoảng chính trị; Xung đột Israel - Hamas xuất hiện một số dấu hiệu nguy hiểm; Nga lần đầu bắn hạ tên lửa ATACMS và thu giữ tên lửa HIMARS của Ukraine; Ngoại trưởng Trung Quốc thăm Mỹ có thể mở đường cho cho cuộc gặp thượng đỉnh Trung - Mỹ vào tháng 11 tới và Mỹ - Nhật - Hàn lần đầu tập trận chung gần Bán đảo Triều Tiên.
Việc Nhà Trắng xác nhận đã viện trợ cho Kiev tên lửa tấn công tầm xa ATACMS với tầm bắn lên tới165 km, dùng trên hệ thống phóng loạt HIMARS được xem là sự thay đổi lớn.
Ba Lan đã phê duyệt kế hoạch mua thêm 486 bệ phóng hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS), với hy vọng có thể bắt đầu sản xuất trong nước từ cuối năm 2025 dưới hình thức liên doanh với nhà thầu quốc phòng Mỹ Lockheed Martin.
Mỹ chặn giao tên lửa HIMARS cho Hungary vì trì hoãn việc phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển.
Nga đã cản trở các hệ thống HIMARS ở Ukraine thường xuyên hơn trong những tháng gần đây bằng cách dùng thiết bị gây nhiễu điện tử để vô hiệu hóa hệ thống dẫn đường bằng GPS, khiến tên lửa trượt mục tiêu.
Các kỹ sư Ukraine đã giới thiệu loại "tên lửa nhân dân" có thể chế ngay trong sân nhà, với tầm bắn gần gấp đôi tên lửa HIMARS, để "đánh lừa" những tên lửa phòng không đắt tiền của Nga.
Hệ thống tên lửa phóng loạt cơ động cao HIMARS của Mỹ, vốn rất nổi tiếng trong cuộc xung đột ở Ukraine đang diễn ra, khai hỏa 6 lần nhưng đều trượt mục tiêu trong cuộc diễn tập.
Hệ thống tên lửa phóng loạt cơ động cao HIMARS thực sự là một mối đe dọa lớn đối với các lực lượng Nga, nếu không thể khắc phục những hạn chế về mặt trinh sát và tình báo thì họ sẽ phải chịu nhiều thiệt hại trong cuộc xung đột đang diễn ra với Ukraine.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 4/4 đã công bố thông tin chi tiết về gói viện trợ quân sự mới trị giá 2,6 tỷ USD dành cho Ukraine, trong đó có đạn dược cho Hệ thống rocket pháo binh cơ động cao (HIMARS), đạn pháo và vũ khí hạng nhẹ.
Chính quyền Vùng Kaliningrad của Nga đã lên tiếng chỉ trích kế hoạch triển khai HIMARS của Ba Lan ngay sát biên giới hai nước.
Nhà máy sản xuất Hệ thống tên lửa phóng loạt cơ động cao (HIMARS) của tập đoàn Lockheed Martin ở Camden (Arkansas, Mỹ) đang chuẩn bị đẩy mạnh sản xuất hệ thống này sau khi nhiều nước muốn mua nhờ hệ thống hoạt động thành công ở Ukraine.
Sự thành công của các hệ thống tên lửa HIMARS và M270 do phương Tây gửi cho Ukraine không chỉ nhờ những đặc tính nổi bật, mà còn nhờ cách Ukraine vận dụng khéo léo lợi thế quân sự.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ bán tên lửa tầm xa, rocket và bệ phóng cho Ba Lan trong một thỏa thuận trị giá lên tới 10 tỷ USD.