Tags:

Hoạt động lập pháp

  • Chủ tịch Quốc hội: Tiếp tục đổi mới căn bản, nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp

    Chủ tịch Quốc hội: Tiếp tục đổi mới căn bản, nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp

    Sáng 7/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì cuộc làm việc với Ủy ban Kinh tế; Ủy ban Tài chính, Ngân sách; Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường về kết quả hoạt động của các cơ quan từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến nay; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến cuối nhiệm kỳ.

  • Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của Quốc hội

    Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của Quốc hội

    Giám sát là một trong ba chức năng cơ bản của Quốc hội. Chất lượng của hoạt động giám sát có tác động lớn đến chất lượng của hoạt động lập pháp và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Bên hành lang Quốc hội, đại biểu Nguyễn Ngọc Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đã trao đổi với báo chí xung quanh vấn đề này.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh bao trùm trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền

    Tư tưởng Hồ Chí Minh bao trùm trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền

    Trước thềm Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa XV, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ có bài viết “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

  • Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh

    Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh

    Nhân dịp sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/6/2016 của Bộ Chính trị về "Đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh", trước thềm Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa XV, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ có bài viết "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

  • Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp

    Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp

    Nhân dịp sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/6/2016 của Bộ Chính trị về "Đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh", trước thềm Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa XV, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ có bài viết "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

  • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

    Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

    Nhân dịp 5 năm sơ kết thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/6/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, Giáo sư, Tiến sĩ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có bài viết có tiêu đề: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

  • Quốc hội khóa XI: Đổi mới mạnh mẽ hoạt động lập pháp

    Quốc hội khóa XI: Đổi mới mạnh mẽ hoạt động lập pháp

    Quốc hội khóa XI là Quốc hội của thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện tổ chức của Quốc hội, đổi mới mạnh mẽ hoạt động lập pháp. Nhiệm kỳ của Quốc hội khoá XI kéo dài 5 năm (2002-2007) với 11 kỳ họp.

  • Quốc hội khóa VII: Đẩy mạnh hoạt động lập pháp, đáp ứng yêu cầu đổi mới

    Quốc hội khóa VII: Đẩy mạnh hoạt động lập pháp, đáp ứng yêu cầu đổi mới

    Quốc hội khóa VII được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp năm 1980. Hoạt động trong giai đoạn bắt đầu của công cuộc Đổi mới, Quốc hội khóa VII đã đẩy mạnh công tác lập pháp, tăng cường công tác giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng khác để đáp ứng yêu cầu đổi mới đất nước. Quốc hội khóa VII kéo dài 6 năm (1981-1987) với 12 kỳ họp.

  • Hội nghị APPF-26: Việt Nam-Liên bang Nga trao đổi hoạt động lập pháp

    Hội nghị APPF-26: Việt Nam-Liên bang Nga trao đổi hoạt động lập pháp

    Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên lần thứ 26 Diễn đàn nghị viện châu Á – Thái Bình Dương (APPF – 26), sáng 18/1, tại Hà Nội, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Nguyễn Văn Giàu đã tiếp Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Hội đồng Liên bang Nga Kosachev Konstantin Iosifovich.

  • Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm hoạt động lập pháp với Cộng hòa Fiji

    Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm hoạt động lập pháp với Cộng hòa Fiji

    Bên lề Hội nghị chuyên đề IPU Châu Á - Thái Bình Dương về “Ứng phó biến đổi khí hậu - Hành động của các nhà lập pháp, nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững” ngày 11/5, ông Đỗ Bá Tỵ, Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam đã tiếp ông Ruveni N. Nadalo, Phó Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Fiji.

  • Nâng chất lượng hoạt động của Quốc hội

    Nâng chất lượng hoạt động của Quốc hội

    Bên lề Quốc hội sáng 23/11, các đại biểu nhìn nhận Kỳ họp thứ 2 đã thể hiện nhiều đổi mới trong hoạt động lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, góp phần tích cực nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội.

  • Nga hợp tác với Việt Nam về chuyển giao tội phạm

    Nga hợp tác với Việt Nam về chuyển giao tội phạm

    Ủy ban Chính phủ về các hoạt động lập pháp của Nga đã thông qua dự thảo luật do Bộ Ngoại giao và Bộ Tư pháp đệ trình về việc phê chuẩn "Hiệp định giữa Liên bang Nga và Việt Nam liên quan đến việc chuyển giao người bị kết án tù".

  • Nội các Ukraina từ chức theo luật định

    Nội các Ukraina từ chức theo luật định

    Hiến pháp Ukraina quy định các đại biểu Quốc hội không được kiêm nhiệm chức vụ hành pháp nên trước khi chuyển sang hoạt động lập pháp, họ đều phải từ chức hành pháp đang đảm nhiệm.

  • Việc Quốc hội thông qua Luật Biển là hoạt động lập pháp bình thường

    Việc Quốc hội thông qua Luật Biển là hoạt động lập pháp bình thường

    Ngày 21/6/2012, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Biển Việt Nam. Đây là một hoạt động lập pháp bình thường nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ các vùng biển, đảo và phát triển kinh tế biển của Việt Nam...