Tags:

Hành lang kinh tế

  • Thủ tướng đề xuất ba nội hàm chính của hành lang kinh tế thế hệ mới tại Hội nghị GMS 8

    Thủ tướng đề xuất ba nội hàm chính của hành lang kinh tế thế hệ mới tại Hội nghị GMS 8

    Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 7/11, Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 8 đã khai mạc trọng thể tại Trung tâm Hội nghị Hải Cánh, ở thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

  • G7 cam kết thúc đẩy Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu

    G7 cam kết thúc đẩy Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu

    Thông cáo của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) vừa qua nhấn mạnh nhóm này cam kết thúc đẩy các sáng kiến cơ sở hạ tầng như Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông – châu Âu (IMEC).

  • Phát triển Đông Nam bộ thành vùng văn minh, hiện đại - Bài cuối: Đầu mối giao thương quốc tế

    Phát triển Đông Nam bộ thành vùng văn minh, hiện đại - Bài cuối: Đầu mối giao thương quốc tế

    Đông Nam Bộ hướng đến đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi số, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, thông minh, để mở ra không gian phát triển mới, gắn kết giữa khu vực đất liền với không gian biển; phát triển hài hòa khu vực đô thị, nông thôn; đẩy mạnh xây dựng các hành lang kinh tế, vành đai công nghiệp, đô thị, dịch vụ, logistics gắn với các hành lang giao thông kết nối vùng, liên vùng và quốc tế; phát triển nhanh hệ thống đô thị xanh, thông minh, hiện đại.

  • Thái Lan thông qua thị thực đặc biệt để thu hút đầu tư nước ngoài

    Thái Lan thông qua thị thực đặc biệt để thu hút đầu tư nước ngoài

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, ngày 14/5, Nội các Thái Lan đã thông qua thị thực có thời hạn 10 năm dành riêng cho các nhà đầu tư vào các doanh nghiệp mục tiêu tại khu vực Hành lang Kinh tế phía Đông (EEC), miền Đông nước này.

  • Tăng cường kết nối: Hành lang kinh tế trong một thế giới đa cực

    Tăng cường kết nối: Hành lang kinh tế trong một thế giới đa cực

    Trong kỷ nguyên kết nối ngày càng tăng giữa các khối khu vực và toàn cầu, những hành lang kinh tế đang có đà trở thành một trong những động lực chính của các sáng kiến ​​kết nối như vậy.

  • Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Long An là trung tâm phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, bền vững của khu vực phía Nam; trở thành cửa ngõ trên tuyến hành lang kinh tế đô thị-công nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long; kết nối chặt chẽ với Thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ; đầu mối hợp tác, giao thương quan trọng với Campuchia; hình thành được các hành lang kinh tế, vùng, trung tâm phát triển và đô thị động lực; thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, GRDP bình quân đầu người của tỉnh Lào Cai đứng trong nhóm 10 tỉnh, thành phố có GRDP bình quân đầu người cao của cả nước; thu nhập bình quân đầu người đứng trong nhóm 30 tỉnh, thành phố có thu nhập bình quân đầu người cao của cả nước; trở thành trung tâm của vùng và cả nước về du lịch, kinh tế cửa khẩu, dịch vụ và công nghiệp chế biến chế tạo. Tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng Lào Cai trở thành tỉnh phát triển, là một trung tâm phát triển của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và cả nước; là trung tâm kết nối quan trọng trên hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh giữa Trung Quốc, Việt Nam, ASEAN và châu Âu với hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại và tích hợp. Kinh tế Lào Cai phát triển theo hướng chủ đạo là sáng tạo, xanh, sạch; một trong những trung tâm hoạt động văn hóa lớn ở vùng Tây Bắc với các thế mạnh về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của vùng đồng bào các dân tộc; bảo đảm sự hài hòa giữa phát

  • Việt Nam coi trọng vai trò của tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây

    Việt Nam coi trọng vai trò của tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây

    Ngày 10/4, tại thành phố Pakse, tỉnh Champasak, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Pakse và chính quyền tỉnh Champasak phối hợp tổ chức “Diễn đàn Hợp tác Thương mại, Đầu tư và Du lịch thúc đẩy Hành lang Kinh tế Đông - Tây và Tam giác phát triển CLV”.

  • Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Kon Tum thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Kon Tum thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Đến năm 2030, tỉnh Kon Tum phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trên 9,5%/năm; GRDP bình quân đầu người đạt trên 110 triệu đồng/người. Ngoài ra, Kon Tum đảm bảo quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại. Đến năm 2050, tỉnh Kon Tum là một cực phát triển quan trọng của kinh tế vùng Tây Nguyên và hành lang kinh tế Đông - Tây với các nước tiểu vùng sông Mekong, là điểm kết nối quan trọng trong ngã tư kinh tế Bắc - Nam, Đông - Tây.

  • Khai mạc Hội nghị hợp tác 5 tỉnh, thành Việt Nam - Trung Quốc

    Khai mạc Hội nghị hợp tác 5 tỉnh, thành Việt Nam - Trung Quốc

    Hội nghị hợp tác hành lang kinh tế Việt-Trung lần thứ X năm 2023 do UBND TP Hà Nội chủ trì được tổ chức trong 2 ngày 13-14/11, với chủ đề: “Mở rộng các hình thức liên kết, hợp tác giữa các tỉnh, thành phố hành lang kinh tế Việt - Trung nhằm phát triển kinh tế trong tình hình mới”.

  • Động lực mới cho vùng Đông Nam Bộ phát triển

    Động lực mới cho vùng Đông Nam Bộ phát triển

    Xác định vai trò, vị trí, sứ mệnh của vùng Đông Nam Bộ là rất lớn, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, các địa phương trong vùng cần xác định các vùng động lực, các hành lang kinh tế mới, bổ sung cho nhau tạo động lực mạnh mẽ cho vùng phát triển.

  • Pakistan mời Thổ Nhĩ Kỳ tham gia Hành lang Kinh tế với Trung Quốc

    Pakistan mời Thổ Nhĩ Kỳ tham gia Hành lang Kinh tế với Trung Quốc

    Theo phóng viên TTXVN tại Nam Á, ngày 2/8, Thủ tướng Pakistan Shahbaz Sharif đã mời Thổ Nhĩ Kỳ tham gia Hành lang Kinh tế Trung Quốc - Pakistan (CPEC) đầy tham vọng, biến nó thành một thỏa thuận ba bên để cả ba quốc gia có thể hưởng lợi từ tiềm năng của dự án này.

  • Trung Quốc và Pakistan nhất trí mở rộng hành lang kinh tế sang Afghanistan

    Trung Quốc và Pakistan nhất trí mở rộng hành lang kinh tế sang Afghanistan

    Theo phóng viên TTXVN tại Nam Á, ba nước Trung Quốc, Pakistan và Afghanistan đã nhất trí thúc đẩy quan hệ kinh tế bằng cách mở rộng Hành lang kinh tế Trung Quốc – Pakistan (CPEC) sang Afghanistan nhằm khai thác triệt để tiềm năng của quốc gia này như trung tâm kết nối khu vực.

  • Hành lang kết nối, phát triển - Bài cuối: Tạo trục động lực mới

    Hành lang kết nối, phát triển - Bài cuối: Tạo trục động lực mới

    Hành lang Kinh tế Đông – Tây (EWEC) đang cần được đầu tư nguồn lực để hoàn thiện về hạ tầng và chính sách, nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế để tạo thành trục động lực mới cho phát triển của vùng và liên vùng.

  • Hành lang kết nối, phát triển - Bài 3: Phát triển logistics tương xứng với lợi thế

    Hành lang kết nối, phát triển - Bài 3: Phát triển logistics tương xứng với lợi thế

    Các tỉnh, thành: Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng và Quảng Nam đang chú trọng phát triển hệ thống các trung tâm logistics trên Hành lang Kinh tế Đông – Tây (EWEC); trong đó, tập trung ở cảng biển, đường bộ, đường bộ sắt, sân bay và cửa khẩu.

  • Hành lang kết nối, phát triển - Bài 2: Liên kết vùng và quốc tế

    Hành lang kết nối, phát triển - Bài 2: Liên kết vùng và quốc tế

    Hành lang Kinh tế Đông – Tây (EWEC) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy liên kết vùng, liên vùng và quốc tế khi các hành lang này giao cắt với trục Bắc – Nam, đồng thời kết nối với sân bay, cảng biển và hệ thống giao thông của các nước khác trong khu vực.    

  • Hành lang kết nối, phát triển - Bài 1: Lợi thế nổi trội

    Hành lang kết nối, phát triển - Bài 1: Lợi thế nổi trội

    Một trong những chủ trương lớn của Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 03/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế, xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là: “Đẩy mạnh hợp tác kinh tế qua các cửa khẩu trong vùng gắn với Hành lang Kinh tế Đông – Tây. Nghiên cứu thí điểm mô hình khu kinh tế cửa khẩu qua biên giới trên Hành lang Kinh tế Đông – Tây” (EWEC).

  • Hoàn thành toàn bộ đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước năm 2045

    Hoàn thành toàn bộ đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước năm 2045

    Tại Kết luận số 49-KL/TW, Bộ Chính trị đặt mục tiêu phát triển giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, đáp ứng mục tiêu đến năm 2045, nước ta là nước phát triển có thu nhập cao. Theo đó, vận tải đường sắt đóng vai trò chủ đạo trên hành lang kinh tế Bắc - Nam, các hành lang vận tải chính Đông - Tây và vận tải hành khách tại các đô thị lớn.

  • Quảng Trị: Hợp tác kinh tế cửa khẩu gắn với hành lang kinh tế Đông-Tây

    Quảng Trị: Hợp tác kinh tế cửa khẩu gắn với hành lang kinh tế Đông-Tây

    Quảng Trị phấn đấu phát triển thành trung tâm logictics của vùng, kết nối giao thương hàng hóa toàn vùng ra khu vực, thế giới và ngược lại thông qua Quốc lộ 9 và Quốc lộ 15D nối cảng biển nước sâu Mỹ Thủy đến Cửa khẩu quốc tế La Lay, Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo...

  • Kinh tế Thái Lan được chờ đợi phục hồi hoàn toàn

    Kinh tế Thái Lan được chờ đợi phục hồi hoàn toàn

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Văn phòng Hành lang kinh tế phía Đông (EECO) của Thái Lan ngày 2/1 dự báo nền kinh tế xứ sở Chùa Vàng sẽ phục hồi về mức trước đại dịch trong năm nay nhờ lĩnh vực du lịch và tiêu dùng cá nhân "hồi sinh".