Tags:

Hôn nhân cận huyết

  • Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Những tập tục lạc hậu ăn sâu, bám chặt trong nhận thức, khiến người ốm đau không được đưa đến cơ sở y tế để chữa trị; tục đâm trâu trong các lễ hội gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc quyết liệt của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục lạc hậu đã được loại bỏ.

  • Thanh Hóa: Phấn đấu không còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao

    Thanh Hóa: Phấn đấu không còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao

    Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện đề án "Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2025" nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, tiến tới xóa bỏ dần các hủ tục lạc hậu trong hôn nhân và gia đình tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn diễn ra tại các huyện miền núi đặc biệt khó khăn của tỉnh.

  • Triển khai đồng bộ các giải pháp, đẩy lùi vấn nạn tảo hôn

    Triển khai đồng bộ các giải pháp, đẩy lùi vấn nạn tảo hôn

    Theo thống kê của Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 - 2020, toàn tỉnh ghi nhận 830 trường hợp tảo hôn; so với giai đoạn trước (2010 - 2015) giảm 704 trường hợp, bình quân giảm 9,2%/năm. Địa phương có 31 trường hợp hôn nhân cận huyết thống, giảm 70 trường hợp so với giai đoạn trước (2010 - 2015), bình quân mỗi năm giảm 13,8%. Để có được kết quả này, các địa phương trong tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp cụ thể, nỗ lực đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ vấn nạn này.

  • Phú Thọ: Giảm tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Phú Thọ: Giảm tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn, cụ thể là nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. Tuy nhiên, xuất phát từ quan điểm, tập quán lạc hậu, coi việc lấy vợ, lấy chồng cho con sớm là để nhà có thêm người làm, người lao động, hay chỉ đơn thuần từ suy nghĩ tuổi trẻ thì đẻ con sẽ khỏe mạnh hơn… nên tình trạng tảo hôn ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vẫn xảy ra.

  • Vận động ngăn chặn tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Vận động ngăn chặn tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Để cụ thể hóa một trong những nội dung tuyên truyền, vận động nhân dân, đồng bào các dân tộc thiểu số hưởng ứng triển khai thực hiện Đề án tổng thể và Chương trình mục tiêu quốc gia dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 ở khu vực biên giới Tây Bắc, tỉnh Lai Châu đã triển khai các giải pháp nhằm từng bước giảm thiểu tình trạng tảo hôn và xóa bỏ hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn.

  • Giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Lai Châu là tỉnh biên giới với gần 85% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Tỉnh đã triển khai các giải pháp nhằm từng bước giảm thiểu tình trạng tảo hôn và xóa bỏ hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn.

  • Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số  

    Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số  

    Trong tháng 11/2023, Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai đã tổ chức 4 hội nghị tập huấn kiến thức về bình đẳng giới, kỹ năng thực hiện lồng ghép giới và 07 hội nghị tập huấn kỹ năng tuyên truyền, vận động về can thiệp làm giảm tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, 1 hội nghị tập huấn phương pháp, kỹ năng phổ biến, giáo dục pháp luật cho 1.400 lượt cán bộ cấp xã và thôn bản, người có uy tín, tuyên truyền viên, báo cáo viên, hòa giải viên của các huyện Bắc Hà, Si Ma Cai, Bảo Thắng và thị xã Sa Pa.

  • Nỗ lực đầy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Nỗ lực đầy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Triển khai Tiểu dự án 2 của Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, các cấp, ngành tỉnh Lào Cai tập trung tuyên truyền, vận động, thay đổi hành vi của đồng bào dân tộc thiểu số về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.

  • Xóa hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Xóa hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Các địa phương xây dựng kế hoạch, tăng cường rà soát, nắm bắt tình hình, kịp thời phát hiện các trường hợp có ý định tảo hôn để tuyên truyền, vận động, can thiệp.

  • Triển khai hiệu quả các dự án phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai

    Triển khai hiệu quả các dự án phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Krông Pa (Gia Lai) đã triển khai hiệu quả các dự án hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Cao Bằng: Ngăn chặn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc

    Cao Bằng: Ngăn chặn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc

    Cao Bằng tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật liên quan đến hôn nhân gia đình, tảo hôn và kết hôn ở trẻ em.

  • Vấn nạn tảo hôn tại Hà Giang

    Vấn nạn tảo hôn tại Hà Giang

    Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang kéo theo nhiều hệ lụy. Hiện nay, tảo hôn không đơn thuần là những quan điểm, tập tục lạc hậu nữa mà đã có nhiều sự thay đổi, xuất phát chủ quan từ việc nhận thức chưa đúng đắn của một số bạn trẻ.

  • Nỗ lực đồng hành, ngăn chặn vấn nạn tảo hôn 

    Nỗ lực đồng hành, ngăn chặn vấn nạn tảo hôn 

    Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang kéo theo nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, là lực cản sự phát triển kinh tế, xã hội và chất lượng dân số.

  • Ngăn chặn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc

    Ngăn chặn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc

    Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đã tồn tại lâu đời ở nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Cao Bằng.

  • Sơn La: Đa dạng hóa các hình thức giáo dục giới tính cho học sinh dân tộc thiểu số

    Sơn La: Đa dạng hóa các hình thức giáo dục giới tính cho học sinh dân tộc thiểu số

    Tỉnh Sơn La đã đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, giáo dục giới tính cho học sinh bậc Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông, góp phần giúp các em nhận thức được những tác hại của việc mất cân bằng giới tính, tảo hôn, hôn nhân cận huyết và phòng tránh xâm hại tình dục.

  • Lào Cai đặt mục tiêu xóa hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Lào Cai đặt mục tiêu xóa hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Năm 2023, Lào Cai đặt mục tiêu không còn hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số; giảm 30% số người dân tộc thiểu số tảo hôn; giảm 30% phụ nữ dân tộc thiểu số dưới 18 tuổi sinh con lần đầu so với năm 2022.

  • Nỗ lực giảm tảo hôn ở vùng cao Lai Châu

    Nỗ lực giảm tảo hôn ở vùng cao Lai Châu

    Lai Châu là tỉnh biên giới có 20 dân tộc sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 85%. Nhiều năm qua, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao nhận thức cho bà con về những tác hại, hệ lụy của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, qua đó từng bước giảm thiểu tình trạng tảo hôn, xóa bỏ hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn.

  • Cuộc sống mới của người Đan Lai ở Nghệ An

    Cuộc sống mới của người Đan Lai ở Nghệ An

    Đan Lai là dân tộc ít người, sinh sống chủ yếu ở khu vực miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An. Dân tộc Đan Lai trước đây đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì nghèo đói, lạc hậu và hôn nhân cận huyết thống… Những năm trở lại đây, cuộc sống của người Đan Lai đã đổi thay và đang tự tin hòa nhập cộng đồng các dân tộc anh em.

  • Cách tuyên truyền hay ở trường học tại Quảng Nam góp phần ngăn chặn và đẩy lùi tảo hôn

    Cách tuyên truyền hay ở trường học tại Quảng Nam góp phần ngăn chặn và đẩy lùi tảo hôn

    Trang bị cho học sinh kiến thức sức khỏe sinh sản vị thành niên, hiểu biết về tác hại của nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, giúp các em vừa bảo vệ bản thân vừa trở thành hạt nhân trong công tác tuyên truyền về dân số, giới tính, góp phần ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng này. Đây là cách làm hay của thầy và trò Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.

  • Lào Cai cơ bản chấm dứt tình trạng hôn nhân cận huyết

    Lào Cai cơ bản chấm dứt tình trạng hôn nhân cận huyết

    Trưởng ban Dân tộc tỉnh Lào Cai Nông Đức Ngọc cho biết, địa phương đã cơ bản chấm dứt được tình trạng hôn nhân cận huyết. Từ năm 2020 đến hết quý I/2022, tỉnh không còn phát sinh trường hợp nào trên địa bàn.