Bộ quốc phòng Liên bang Nga đã công bố một đoạn video cho thấy cảnh UAV bám đuổi để hỗ trợ phá hủy bệ phóng HIMARS ở khu vực Sumy của Ukraine ngay sau khi nó được sử dụng để tấn công tỉnh Kursk.
Bộ Quốc phòng Liên bang Nga tuyên bố đã bắn trúng hàng loạt hệ thống tên lửa phóng loạt cơ động cao (HIMARS) trên chiến trường Ukraine, nhưng rất có thể đó lại là “hàng giả”.
Tuần này, quân đội Nga báo cáo nhiều bước tiến xa hơn sau khi kiểm soát Avdiivka, đồng thời tung nhiều video tiêu diệt xe tăng Abrams và hệ thống HIMARS của Ukraine.
Nga đã cản trở các hệ thống HIMARS ở Ukraine thường xuyên hơn trong những tháng gần đây bằng cách dùng thiết bị gây nhiễu điện tử để vô hiệu hóa hệ thống dẫn đường bằng GPS, khiến tên lửa trượt mục tiêu.
Nhà máy sản xuất Hệ thống tên lửa phóng loạt cơ động cao (HIMARS) của tập đoàn Lockheed Martin ở Camden (Arkansas, Mỹ) đang chuẩn bị đẩy mạnh sản xuất hệ thống này sau khi nhiều nước muốn mua nhờ hệ thống hoạt động thành công ở Ukraine.
Sự thành công của các hệ thống tên lửa HIMARS và M270 do phương Tây gửi cho Ukraine không chỉ nhờ những đặc tính nổi bật, mà còn nhờ cách Ukraine vận dụng khéo léo lợi thế quân sự.
Vào mùa hè năm ngoái, viện trợ hệ thống HIMARS cho Ukraine là "giới hạn đỏ", nhưng sau đó, tất cả đã thay đổi. Vấn đề chuyển giao xe tăng do phương Tây chế tạo cho Ukraine cũng lặp lại kịch bản tương tự và sau này, rất có thể "bổn cũ soạn lại" trong vấn đề cung cấp chiến đấu cơ hiện đại cho Ukraine.
Nếu có một loại vũ khí đại diện cho vũ khí phương Tây đã giúp Ukraine chống Nga, thì đó là Hệ thống tên lửa phóng loạt Cơ động cao M142 do Mỹ sản xuất, hay còn gọi là HIMARS.
Các lực lượng Nga đã phá hủy một số bệ phóng tên lửa HIMARS mà Mỹ cung cấp cho Ukraine, đồng thời tiêu diệt hàng chục binh sĩ Ukraine và hàng chục tay súng nước ngoài trong loạt cuộc tấn công mới nhất.
Mhững chiến lợi phẩm như Su-35, Ka-52 hay xe tăng T-90M Proryv mà quân Ukraine thu thập được trong chiến sự đã giúp Mỹ nghiên cứu các vũ khí, phương tiện hiện đại của Nga. Trong khi đó, Nga cũng tìm hiểu vũ khí mới của Mỹ như hệ thống HIMARS hay tên lửa chống tăng Javelin và tất cả cũng từ chiến trường Ukraine.
Với hệ thống HIMARS được Mỹ cung cấp, Ukraine đã gây thương vong đáng kể cho quân đội Nga. Giờ đây, Washington đang cân nhắc gửi cho Ukraine thiết bị điện tử tiên tiến JDAM để có thể chuyển đổi rocket thành “bom thông minh” nhắm mục tiêu chính xác vào các vị trí quân sự của Nga.
Quyền thống đốc Vùng Zaporozhye, ông Evgeny Balitsky, cho biết các lực lượng Ukraine đã phóng một loạt tên lửa về phía thành phố Melitopol ở vùng này vào tối 10/12, đánh trúng một khu phức hợp khách sạn và nhà hàng.
Nhiều nước NATO đã chú ý tới các hệ thống tên lửa HIMARS và coi đây là một phần quan trọng trong lá chắn phía đông giáp với Nga của liên minh này.
Quan chức cấp cao phụ trách các vấn đề Nga, Ukraine và châu Âu của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết hệ thống tên lửa HIMARS mà Washington cấp cho Kiev có khả năng tấn công hầu hết các mục tiêu, bao gồm mục tiêu ở Crimea.
Trước nguy cơ từ cuộc xung đột ở Ukraine, chính phủ Litva đã tăng ngân sách quốc phòng để mua sắm các hệ thống HIMARS, máy bay không người lái tấn công "Dao bấm" của Mỹ.
Mỹ và gần hai chục quốc gia đối tác cho biết họ sẽ tăng tốc sản xuất vũ khí, cung cấp gấp đôi số lượng hệ thống HIMARS đã gửi cho Kiev.
Bộ Quốc phòng Ba Lan đang đàm phán song song mua nhiều bệ phóng tên lửa K239 Chunmoo của Hàn Quốc và mua khoảng 500 hệ thống HIMARS của Mỹ.
Các hệ thống tên lửa M270 và M142 HIMARS mà phương Tây viện trợ cho Ukraine theo gói viện trợ quân sự mới là những vũ khí đáng gờm nhất trong số các loại vũ khí được bàn giao cho Kiev trước đây.
Động thái gửi hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao tới Ukraine của Mỹ đã vấp phải sự chỉ trích từ Điện Kremlin với cáo buộc Washington đang đổ thêm “dầu vào lửa” xung đột.