Tags:

Kinh tế thế giới

  • WTO nhận định giai đoạn khó khăn đối với thương mại toàn cầu

    WTO nhận định giai đoạn khó khăn đối với thương mại toàn cầu

    Ngày 30/7, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bà Ngozi Okonjo-Iweala nhận định thương mại toàn cầu đang trải qua thời kỳ khó khăn, với sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ và các biện pháp đơn phương hạn chế thương mại, trong bối cảnh những tác động của căng thẳng địa chính trị và biến đổi khí hậu tiếp tục là "cơn gió ngược" đối với kinh tế thế giới.

  • Hội nghị Davos 2024: Chủ tịch WEF nhấn mạnh tinh thần đoàn kết toàn cầu

    Hội nghị Davos 2024: Chủ tịch WEF nhấn mạnh tinh thần đoàn kết toàn cầu

    Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) diễn ra tại Davos (Thụy Sĩ) đã kết thúc vào ngày 19/1, khép lại 5 ngày thảo luận sôi nổi về nhiều chủ đề đang được quan tâm hiện nay như công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và biến đổi khí hậu. 

  • Thương mại toàn cầu sụt giảm do tình hình an ninh ở Biển Đỏ

    Thương mại toàn cầu sụt giảm do tình hình an ninh ở Biển Đỏ

    Hoạt động thương mại trên toàn thế giới từ tháng 11 - 12/2023 đã sụt giảm 1,3% trong bối cảnh lực lượng Houthi ở Yemen tấn công tàu thương mại đi qua Biển Đỏ khiến lượng hàng vận chuyển qua tuyến vận tải huyết mạch kết nối châu Âu và châu Á giảm mạnh. Viện Kinh tế Thế giới Kiel (IfW Kiel) có trụ sở ở Đức đã công bố số liệu như vậy vào ngày 11/1.

  • OECD: Kinh tế thế giới có thể sẽ 'hạ cánh mềm' vào năm 2024

    OECD: Kinh tế thế giới có thể sẽ 'hạ cánh mềm' vào năm 2024

    Kinh tế thế giới trong năm 2024 có thể sẽ “hạ cánh mềm”, tức tăng trưởng chậm lại so với năm 2023. Tuy nhiên, xu hướng tăng trưởng kinh tế thế giới phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó cuộc xung đột Hamas - Israel có thể làm chệch hướng tăng trưởng kinh tế thế giới trong ngắn hạn. Đây là nhận định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra ngày 29/11.

  • Các thương vụ M&A tại Việt Nam dịch chuyển từ ‘lượng’ sang ‘chất’

    Các thương vụ M&A tại Việt Nam dịch chuyển từ ‘lượng’ sang ‘chất’

    Năm 2022 là năm đặc biệt khi nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn, kéo theo nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề. Do đó, nhiều chuyên gia kinh tế – tài chính cho rằng, năm 2023 có thể là năm xuất hiện nhiều thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) tăng về chất lượng hơn số lượng.

  • Thị trường chứng khoán châu Á đi lên phiên 18/8

    Thị trường chứng khoán châu Á đi lên phiên 18/8

    Thị trường chứng khoán châu Á đi lên trong phiên giao dịch ngày 18/8, do giới đầu tư đẩy mạnh xu hướng săn tìm cổ phiếu giá hời khi chứng kiến đà giảm của Phố Wall trong đêm trước và sự gia tăng số ca nhiễm COVID-19 với sự xuất hiện của biến thể Delta làm dấy lên lo ngại về triển vọng phục hồi kinh tế thế giới.

  • OECD dự báo triển vọng kinh tế thế giới sáng sủa hơn

    OECD dự báo triển vọng kinh tế thế giới sáng sủa hơn

    Ngày 31/5, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2021, song cảnh báo nền kinh tế thế giới vẫn đang phải đối mặt với "quá nhiều sóng gió" do tình trạng thiếu nguồn vaccine ngừa COVID-19 cung cấp cho các nền kinh tế mới nổi, khiến thế giới dễ bị tổn thương trước các biến thể mới của virus SARS-CoV-2.

  • Bộ trưởng Tài chính Mỹ kêu gọi các nền kinh tế lớn triển khai các gói chi tiêu mới

    Bộ trưởng Tài chính Mỹ kêu gọi các nền kinh tế lớn triển khai các gói chi tiêu mới

    Ngày 8/4, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đã hối thúc các nền kinh tế lớn triển khai các gói chi tiêu mới với quy mô "đáng kể" nhằm đảm bảo đà phục hồi vững chắc của nền kinh tế thế giới sau cuộc khủng hoảng do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra.

  • Xây dựng thương hiệu Việt - Bài 1: Giải pháp 'vượt' rào cản phòng vệ thương mại

    Xây dựng thương hiệu Việt - Bài 1: Giải pháp 'vượt' rào cản phòng vệ thương mại

    Hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới thông qua các Hiệp định thương mại song phương và đa phương, kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế TP Hồ Chí Minh nói riêng, không còn phụ thuộc vào bất cứ thị trường cụ thể nào.

  • G20 lo ngại những nguy cơ từ tiền ảo

    G20 lo ngại những nguy cơ từ tiền ảo

    Ban Ổn định tài chính (FSB) chịu trách nhiệm giám sát việc thực thi các quy định tài chính của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) công bố một chiến lược nhằm đánh giá các nguy cơ những đồng tiền ảo như Bitcoin có thể đe dọa sự ổn định của nền kinh tế thế giới.

  • UNCTAD: Kinh tế thế giới chưa tăng trưởng bền vững

    UNCTAD: Kinh tế thế giới chưa tăng trưởng bền vững

    Các nhà kinh tế của UNCTAD, kêu gọi cộng đồng quốc tế thay đổi cách tiếp cận với các biện pháp phục hồi kinh tế, nếu không sẽ không thể thành công trong việc xây dựng kinh tế phát triển bền vững.