Tổng thống Yoon Suk Yeol cho biết liên minh của Hàn Quốc với Mỹ đã được nâng lên "dựa trên hạt nhân", có khả năng ngăn chặn các mối đe dọa hạt nhân của Triều Tiên, sau khi Seoul-Washington ký kết các nguyên tắc răn đe hạt nhân chung.
Ngày 11/6, đài truyền hình Masirah, do lực lượng Houthi điều hành, đưa tin liên minh hải quân Mỹ và Anh đã tiến hành 3 cuộc không kích nhằm vào thành phố cảng Hodeidah của Yemen ven Biển Đỏ.
Bản tin nóng thế giới sáng 28/3 có những nội dung sau đây: - Phát hiện mới về Hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà; - Vẫn còn 95 người được cho là mất tích trong vụ tấn công tại Moskva; - Bộ Tài chính Nhật Bản cam kết hành động quyết liệt nếu đồng yen tiếp tục giảm; - Liên minh Mỹ, Anh không kích thành trì của lực lượng Houthi ở Yemen.
Ngày 27/3, đài truyền hình al-Masirah do lực lượng Houthi điều hành cho biết liên minh quân sự Mỹ - Anh đã tiến hành các cuộc không kích nhằm vào thành trì của lực lượng này ở tỉnh Saada phía Bắc Yemen.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 28/3, tàu sân bay hạt nhân USS Nimitz của Mỹ đã cập cảng ở thành phố Busan, Đông Nam Hàn Quốc, trong một động thái tiếp theo nhằm khẳng định liên minh Mỹ - Hàn.
Năm 2022 là một trong những năm "nóng" nhất trên bán đảo Triều Tiên kể từ khi Chiến tranh Triều Tiên kết thúc năm 1953. Trong suốt cả năm, khu vực này liên tục trong tình trạng căng thẳng với các màn phô trương sức mạnh quân sự của các bên liên quan. Triều Tiên đã gia tăng tần suất các vụ phóng thử tên lửa và bắn đạn pháo, trong khi Mỹ - Hàn Quốc và liên minh Mỹ - Nhật - Hàn liên tục tiến hành các cuộc tập trận quy mô lớn.
Chuyến thăm nước ngoài đầu tiên của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã tạo được bước đột phá ban đầu trong quan hệ quốc tế, một bước quan trọng trong việc mở rộng liên minh Mỹ-Hàn Quốc ra ngoài bán đảo Triều Tiên.
Chính quyền sắp tới của Hàn Quốc sẽ tăng cường các nỗ lực ngoại giao, dựa trên một liên minh Mỹ-Hàn Quốc mạnh mẽ hơn.
Ngày 1/12, giới chức quốc phòng cấp cao cho biết hai đồng minh Mỹ và Hàn Quốc sẽ phát triển một kế hoạch chiến tranh hoàn toàn mới để giải quyết điều hai nước cho là “mối đe dọa từ phía Triều Tiên.
Cam kết chung tay cùng hành động để giải quyết nhiều thách thức toàn cầu tại diễn đàn Liên hợp quốc cùng với những nỗ lực xuống thang căng thẳng giữa liên minh Mỹ-Anh-Australia với Pháp là hai sự kiện thế giới nổi bật trong tuần.
Ngày 20/5, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã tới Mỹ trong chuyến công du được kỳ vọng có thể là cơ hội để gắn kết liên minh Mỹ-Hàn và tạo "cú hích" mới cho vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên. Trọng tâm của chuyến thăm là cuộc gặp thượng đỉnh trực tiếp đầu tiên tại Nhà Trắng giữa Tổng thống Hàn Quốc với người đồng cấp Mỹ Joe Biden kể từ khi ông Biden nhậm chức tháng 1 năm nay.
Ngày 17/3, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã tái khẳng định tầm quan trọng của liên minh Mỹ-Hàn, đồng thời nhắc lại cam kết của Washington trong việc hỗ trợ an ninh đối với Seoul.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đối diện với một loạt thách thức về chính sách ngoại giao ngay sau khi lên nắm quyền. Nhưng với Ấn Độ, ông lại có cơ hội thiết lập liên minh chiến lược, giúp Mỹ gây dựng thế cân bằng quyền lực ở châu Á và rộng hơn là ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngày 18/11, Hạ viện Mỹ đã thông qua hai nghị quyết, trong đó kêu gọi củng cố hơn nữa liên minh Mỹ - Hàn mà cơ quan lập pháp này khẳng định đóng “vai trò then chốt” trong đảm bảo hòa bình tại châu Á nói riêng và trên thế giới nói chung.
Sự trỗi dậy của Ấn Độ trong khu vực và triển vọng hình thành liên minh Mỹ-Ấn đã khiến Trung Quốc phải thay đổi cách nhìn nhận.
Đức không tham gia liên minh tuần tra của Mỹ đề xuất tại Eo biển Hormuz trên Vịnh Ba Tư, trong khi Pháp vẫn do dự và mới chỉ có nước Anh là đồng ý.
Trong khi mối quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ đi xuống thì quan hệ Nga – Thổ Nhĩ Kỳ lại đang đi lên. Nhưng làm thế nào nhân tố Nga, từng là nguyên nhân hình thành liên minh Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ trong quá khứ, lại đang định hình lại mối quan hệ giữa Washington và Ankara.
Ngày 5/11, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in tuyên bố liên minh giữa nước này và Mỹ cần được duy trì mãi mãi.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tiếp tục có chuyến thăm chính thức lần thứ 3 tới Mỹ kể từ khi Tổng thống Donald Trump nhậm chức hồi tháng 1/2017 và sẽ hội đàm với nhà lãnh đạo Mỹ ngày 7/6.
Những động thái tích cực thời gian gần đây xung quanh vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên sau sự chuyển hướng đột ngột của Bình Nhưỡng đã trở thành yếu tố quyết định để Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe lập tức lên lịch thực hiện chuyến công du Mỹ lần thứ hai trong nhiệm kỳ của Tổng thống Donald Trump, bắt đầu từ ngày 17/4.