Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu y tế Kenya (Kemri) và các đối tác thuộc Viện Wellcome Trust Sanger (Vương quốc Anh) đã lần đầu tiên phát hiện một loài muỗi Tây Phi nguy hiểm có khả năng gây bệnh sốt rét.
Ngày 21/2, Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) cảnh báo các quốc gia châu Mỹ cần áp dụng những biện pháp khẩn cấp nhằm kiểm soát và ngăn chặn sự sinh sôi của loài muỗi vằn Aedes – loài côn trùng trung gian lây truyền bệnh sốt xuất huyết hiện đang có nguy cơ bùng phát trong khu vực.
Sự xuất hiện của loài muỗi Aedes albifasciatus, còn được gọi là muỗi lũ, đã khiến các quan chức Argentina đưa ra cảnh báo sức khỏe sau khi nước này ghi nhận các trường hợp mắc căn bệnh thần kinh gây chết người do loài muỗi này gây ra.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trước tình hình dịch sốt xuất huyết có chiều hướng gia tăng mạnh, Bộ Y tế Lào vừa quyết định triển khai dự án thử nghiệm nhằm giảm số lượng muỗi Aedes aegypti, loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết.
Các nhà khoa học Thụy Điển tin rằng đã tìm ra bí quyết về cách thức mới thân thiện với môi trường để tiêu diệt loài muỗi Anopheles truyền bệnh sốt rét.
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, các nhà sinh vật học Cuba mới đây đã khẳng định sự hiện diện của một loài muỗi họ Aedes như loài muỗi vằn aegyptis có khả năng truyền nhiều loại bệnh nhiệt đới.
Các nhà nghiên cứu ở Indonesia đã tìm ra cách đối phó với loài muỗi mang bệnh bằng cách lai tạo một loài côn trùng chứa loại vi khuẩn ngăn chặn virus như bệnh sốt xuất huyết.
Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện một loại vi khuẩn có thể tiêu diệt loài muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) truyền bệnh sốt xuất huyết.
Các nhà khoa học Thụy Điển đã tạo ra bản đồ đầy đủ đầu tiên về các tế bào miễn dịch của muỗi, đồng thời phát hiện một loại tế bào mới có thể đóng vai trò quan trọng giúp loài muỗi chống lại bệnh sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác.
Các sinh viên thuộc Đại học Ben Gurion (miền Nam Israel) đã phát triển một phương pháp sinh học, sử dụng vi khuẩn biến đổi gien để tiêu diệt loài muỗi.
Nhật báo Khoa học và Công nghệ của Trung Quốc ngày 29/7 đưa tin các nhà khoa học nước này đã phát triển một phương pháp mới giúp kiểm soát "dân số" loài muỗi.
Quân đội Mỹ đã đầu tư 100 triệu USD vào công nghệ tuyệt chủng gen có thể giúp tiêu diệt loài muỗi mang ký sinh trùng sốt rét, nhưng điều này gây lo ngại về hậu quả nguy hiểm nếu sử dụng với mục đích quân sự.
Muỗi vằn Aedes là trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết thường đốt người vào ban ngày, nhất là vào buổi sáng từ 8- 10 giờ. Nhận biết được đặc điểm của loài muỗi này và tránh bị đốt là cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất.
Một bảng hiệu biết “toát mồ hôi” tại Brazil đang được coi là ý tưởng tuyệt vời để chống lại virus Zika khi nó có thể bẫy và tiêu diệt loài muỗi mang theo loại virus nguy hiểm này.
Các nhà khoa học đã biến đổi gen quyết định giới tính của loài muỗi Anophele, một loài vật truyền nhiễm chính ký sinh trùng bệnh sốt rét, để muỗi cái chỉ sinh ra những con muỗi đực.