Tags:

Lúa đặc sản

  • Tăng chất lượng giống lúa gạo để nâng cao giá trị

    Tăng chất lượng giống lúa gạo để nâng cao giá trị

    Ngành nông nghiệp Sóc Trăng đặt mục tiêu phấn đấu đến cuối năm 2024 tăng sản lượng lúa thêm 801.990 tấn, nâng tổng sản lượng lúa của tỉnh cả năm 2024 lên 2,13 triệu tấn, tăng gần 7% kế hoạch; trong đó lúa đặc sản, lúa chất lượng cao chiếm 93,58% (vượt kế hoạch là 93,13%).

  • Sóc Trăng: Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    Sóc Trăng: Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    Theo lãnh đạo Tỉnh ủy Sóc Trăng, mục tiêu năm 2024, cơ cấu GRDP (theo giá hiện hành) khu vực I (nông, lâm nghiệp và thuỷ sản) của tỉnh chiếm 40%; trong đó, sản lượng lúa đặc sản, chất lượng cao chiếm 93,37%, sản lượng thuỷ, hải sản đạt 0.000 tấn, giá trị sản phẩm thu hoạch trên 1 ha đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đạt trên 240 triệu đồng/ha.

  • Sơn La phát huy thương hiệu đặc sản nếp tan ở vùng đất biên cương Sốp Cộp

    Sơn La phát huy thương hiệu đặc sản nếp tan ở vùng đất biên cương Sốp Cộp

    Nếp tan Mường Và là một giống lúa đặc sản thơm ngon nổi tiếng ở vùng đất biên cương Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.

  • Tăng vùng cây ăn trái phục vụ xuất khẩu tại Sóc Trăng

    Tăng vùng cây ăn trái phục vụ xuất khẩu tại Sóc Trăng

    Năm 2022, tỉnh Sóc Trăng sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi như giảm diện tích rau màu kém hiệu quả, tăng vùng cây ăn trái phục vụ xuất khẩu, tăng diện tích lúa đặc sản, thay thế các loại cây trồng có giá cả bấp bênh, đầu ra không ổn định bằng loại cây trồng có hiệu quả hoặc nuôi trồng thủy sản khác.

  • Xây dựng chuỗi giá trị nông sản hàng hóa

    Xây dựng chuỗi giá trị nông sản hàng hóa

    Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Tiền Giang hình thành hai vùng sản xuất lúa tập trung, gồm vùng trồng lúa chất lượng cao ở các huyện, thị phía Tây có tổng diện tích 31.100 ha, sản lượng khoảng 600.000 tấn lúa/năm ở các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước; vùng trồng lúa đặc sản ở các huyện, thị phía Đông có tổng diện tích 23.500 ha, sản lượng khoảng 250.000 tấn lúa/năm, chủ yều ở hai huyện ven biển là Gò Công Đông và Gò Công Tây.

  • Bảo tồn, xây dựng thương hiệu giống lúa đặc sản của người Thái ở Na Loi

    Bảo tồn, xây dựng thương hiệu giống lúa đặc sản của người Thái ở Na Loi

    Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nghệ An và xã Na Loi, huyện Kỳ Sơn đang triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát triển giống lúa tẻ thơm Na Loi, đồng thời xây dựng thương hiệu, gắn sao OCOP vào năm 2022. Việc khôi phục lại giống lúa đặc sản của địa phương góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc nơi đây, đồng thời nâng cao nhận thức của người nông dân trong việc phát huy lợi thế để cạnh tranh, tạo ra sản phẩm mang giá trị hàng hóa, xóa đói, giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.

  • Lúa đặc sản Séng Cù "xuống núi"

    Lúa đặc sản Séng Cù "xuống núi"

    Sau khi trồng thử nghiệm thành công vào năm 2011 tại xã vùng thấp Lương Sơn với diện tích 10 ha, năm 2012 - 2013, cây lúa Séng Cù - một trong những giống lúa đặc sản của Lào Cai, vốn chỉ được trồng ở các xã vùng cao nay, đã được nhân rộng trên địa bàn 5 xã vùng thấp của huyện Bảo Yên...

  • Lúa đặc sản Séng Cù "xuống núi"

    Lúa đặc sản Séng Cù "xuống núi"

    Sau khi trồng thử nghiệm thành công vào năm 2011 tại xã vùng thấp Lương Sơn với diện tích 10 ha, năm 2012 - 2013, cây lúa Séng Cù - một trong những giống lúa đặc sản của Lào Cai...