Tags:

Lễ cúng

  • Độc đáo nghi lễ Xaybath tại Boun Thatluang - Lễ hội Phật giáo lớn nhất trong năm của Lào

    Độc đáo nghi lễ Xaybath tại Boun Thatluang - Lễ hội Phật giáo lớn nhất trong năm của Lào

    Trong khuôn khổ lễ hội truyền thống Boun Thatluang của người dân Lào diễn ra từ ngày 11 - 15/11, ngay từ sáng sớm 15/11, hàng nghìn chư tăng ni, Phật tử và người dân từ khắp nơi trên cả nước Lào đã cùng đổ về quảng trường Thatluang ở thủ đô Viêng Chăn để kê bàn, trải chiếu, ngồi dọc hai bên đường theo lối vào chùa Thatluang để cùng tham gia nghi lễ Xaybat hay còn gọi là nghi lễ cúng dường.

  • Độc đáo nghi lễ Xaybath tại Boun Thatluang của Lào

    Độc đáo nghi lễ Xaybath tại Boun Thatluang của Lào

    Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống Boun Thatluang của người dân Lào diễn ra từ ngày 11 - 15/11, ngay từ sáng sớm 15/11, hàng nghìn chư tăng ni, phật tử và người dân từ khắp nơi trên cả nước Lào đã cùng đổ về quảng trường Thatluang ở thủ đô Viêng Chăn để kê bàn, trải chiếu, ngồi dọc hai bên đường theo lối vào chùa Thatluang cùng tham gia nghi lễ Xaybath hay còn gọi là nghi lễ cúng dường.

  • Độc đáo lễ cúng chiêng mới của đồng bào Jrai

    Độc đáo lễ cúng chiêng mới của đồng bào Jrai

    Trong văn hóa người Tây Nguyên, cồng chiêng là món ăn tinh thần không thể thiếu tại các lễ, hội. Hiện tại các buôn làng ở Gia Lai có những bộ cồng chiêng tuổi đời hàng chục thậm chí hàng trăm năm, ghi dấu biết bao thay đổi của đồng bào nơi đây.

  • Đặc sắc lễ hội Háu Đoong của đồng bào dân tộc Giáy

    Đặc sắc lễ hội Háu Đoong của đồng bào dân tộc Giáy

    Lễ hội Háu Đoong (Lễ cúng thần rừng) của đồng bào dân tộc Giáy được tổ chức vào ngày 10 và 11/7 tại phường Quyết Thắng, thành phố Lai Châu (tỉnh Lai Châu), là nơi tập trung đông người Giáy sinh sống.

  • Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Ở tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Xinh Mun thường cư trú ở vùng núi, rẻo cao, kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun quan niệm “vạn vật hữu linh”, họ tin rằng các cánh rừng, con suối, nương rẫy đều có thần linh cai quản. Do vậy, họ có nhiều nghi lễ nông nghiệp; trong đó, nổi bật là Lễ Sà Típ (Lễ cúng hoa Ban).

  • Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Ngày Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Thượng nguyên, Tết Nguyên tiêu...) trong tâm thức người Việt là ngày lễ trọng đại, nên người dân thường đi lễ chùa mong cầu bình an hay sửa soạn mâm lễ cúng gia tiên với tinh thần hướng về tổ tiên, nguồn cội.

  • Người dân Thủ đô tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

    Người dân Thủ đô tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

    Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu, là ngày rằm đầu tiên của năm mới âm lịch. Đây là dịp lễ quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt. Từ sáng sớm 14 âm lịch, tại các chợ nổi tiếng của Hà Nội, người dân đã tấp nập mua sắm đồ để làm lễ cúng trong ngày Rằm tháng Giêng.

  • Đặc sắc Lễ hội đền Đông Cuông năm 2024

    Đặc sắc Lễ hội đền Đông Cuông năm 2024

    Chiều 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân Trung thiên và Đền chính đền Đông Cuông, tỉnh Yên Bái, nghi lễ dâng hương và Lễ cúng tiệc chiều truyền thống tại Lễ hội đền Đông Cuông Xuân Giáp Thìn năm 2024 được tổ chức trang trọng.

  • Xuân Giáp Thìn 2024: Kiều bào Thái Lan giữ truyền thống Tết Việt

    Xuân Giáp Thìn 2024: Kiều bào Thái Lan giữ truyền thống Tết Việt

    Gia đình ông Nguyễn Văn Hòa và bà Võ Thị Bình là một trong số hàng trăm nghìn kiều bào tại Thái Lan. Dù sinh ra và lớn lên trên đất Thái và nay đều đã ở tuổi “xưa nay hiếm”, ông bà vẫn giữ truyền thống ăn Tết cổ truyền dân tộc, bắt đầu từ lễ cúng ông Công ông Táo.

  • Người dân Thủ đô đi thả cá ngày Tết ông Công, ông Táo

    Người dân Thủ đô đi thả cá ngày Tết ông Công, ông Táo

    Sau lễ cúng ông Công ông Táo sáng nay (23 tháng Chạp), các gia đình đều thực hiện nghi thức thả cá chép tại các điểm ven sông, hồ.

  • Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

    Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

    Lễ cúng ông Công, ông Táo là một phong tục có từ rất lâu đời ở Việt Nam. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

  • Thị trường dịp lễ Ông Công Ông Táo: Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định

    Thị trường dịp lễ Ông Công Ông Táo: Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định

    Ngày mai (2/2) - tức ngày 23 Tháng Chạp âm lịch năm Quý Mão, theo phong tục, nhiều gia đình sẽ làm lễ cúng Ông Công Ông Táo. Tuy nhiên, ngay từ hôm qua (21 tháng Chạp âm lịch), nhiều gia đình đã tổ chức lễ cúng Ông Công Ông Táo nên thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả, vàng mã, cá chép… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả ổn định.

  • Cận Tết ông Công ông Táo, thị trường đồ cúng trầm lắng hơn mọi năm

    Cận Tết ông Công ông Táo, thị trường đồ cúng trầm lắng hơn mọi năm

    Mặc dù nhiều người dân đã sớm chuẩn bị đồ lễ cúng tiễn ông Táo về trời, nhưng theo ghi nhận của phóng viên báo Tin tức, thị trường đồ cúng năm nay trầm lắng hơn so với mọi năm.

  • Thị trường đồ cúng đa dạng sát ngày ‘tiễn ông Táo về trời’

    Thị trường đồ cúng đa dạng sát ngày ‘tiễn ông Táo về trời’

    Năm nay, lễ cúng ông Công, ông Táo (tức ngày 23 tháng Chạp) rơi vào ngày thường, nên ngay từ đầu tuần, nhiều người đã tất bật sắm đồ lễ, để chuẩn bị “tiễn” các táo về trời được tươm tất, chu đáo.

  • Tâm nguyện về một ngôi chùa của người Việt tại Malaysia

    Tâm nguyện về một ngôi chùa của người Việt tại Malaysia

    Với sự hỗ trợ của Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài (BAOOV), Hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Malayisa (VMBIZ) đã tổ chức lễ cúng tiến chuông đồng cho chùa Ti-Ratana Heights tại thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia). Chuông cao 2,3 m, nặng 1,5 tấn được đúc tại Mỹ Đức (Hà Nội) và có giá trị 400.000 ringgit (tương đương 2 tỷ đồng).

  • Vui Lễ hội mừng lúa mới với đồng bào dân tộc Xơ Đăng

    Vui Lễ hội mừng lúa mới với đồng bào dân tộc Xơ Đăng

    Với đồng bào dân tộc Xơ Đăng (buôn Hring, xã Ea H’đing, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk), Lễ hội mừng lúa mới (Tết cơm mới) có ý nghĩa quan trọng, là lễ cúng lớn nhất trong năm và được bà con háo hức mong chờ.

  • 'Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng' và 'Múa của người Lào' được công nhận Di sản quốc gia

    'Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng' và 'Múa của người Lào' được công nhận Di sản quốc gia

    Sáng 2/11, tại trung tâm huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên đã tổ chức Công bố quyết định và trao Giấy chứng nhận của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công nhận “Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng” và nghệ thuật trình diễn dân gian “Múa của người Lào” ở Điện Biên là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Tưng bừng Hội đua bò Bảy Núi An Giang

    Tưng bừng Hội đua bò Bảy Núi An Giang

    Sáng 14/10, Hội đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 28 năm 2023 đã diễn ra tại Khu Thể thao Du lịch Tà Pạ - Soài Chek (huyện Tri Tôn). Hoạt động do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đài Phát thanh Truyền hình Anh Giang và UBND huyện Tri Tôn tổ chức, nhân dịp lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ.

  • Sôi động chợ online phục vụ Rằm tháng 7

    Sôi động chợ online phục vụ Rằm tháng 7

    Những ngày này, thị trường phục vụ cho ngày lễ cúng Rằm tháng 7 sôi động, phong phú. Nổi bật, dịch vụ đi chợ online thu hút được đông đảo các bà nội chợ từ mua thực phẩm để tự sơ chế đến những mâm cỗ đầy đủ các món chay, mặn...

  • Lễ cúng thần rừng của Dân tộc Giáy ở Lai Châu

    Lễ cúng thần rừng của Dân tộc Giáy ở Lai Châu

    Nghi thức cúng Thần rừng là một trong những nghi thức quan trọng trong Lễ hội Háu Đoong của người Giáy ở Lai Châu. Với đồng bào Giáy ở Lai Châu, Thần rừng được coi là vị thần linh liêng nhất, che chở cho bản làng trong cuộc sống hàng ngày. Để bày tỏ lòng biết ơn, hàng năm, người Giáy thường tổ chức Lễ hội Háu Đoong (Lễ cúng Thần rừng) 2 lần/năm vào ngày mùng 3/3 và ngày mùng 6/6 âm lịch.