Các chuyên gia nhận định chiếc máy bay cảnh báo sớm trên không ASC 890 mà Thuỵ Điển hứa cung cấp cho Ukraine sẽ giúp tăng hiệu quả của những chiếc F-16 trong cuộc chiến với Nga.
Việc mất đi sự trợ giúp của các máy bay cảnh báo sớm có thể là một trong nguyên nhân khiến hàng loạt chiến đấu cơ Su-34 của Liên bang Nga bị quân đội Ukraine bắn hạ, nhưng điều bất ngờ có thể nằm ở chính những chiếc Su-34.
Rạng sáng 24/2, đúng ngày đánh dấu xung đột Nga – Ukraine diễn ra tròn 2 năm, Tư lệnh Không quân Ukraine, tướng Mykola Oleshchuk thông báo việc bắn hạ một máy bay cảnh báo sớm tầm xa A-50 của Nga, trị giá khoảng 330 triệu USD.
Tình báo quốc phòng và Không quân Ukraine đã có những đánh giá ban đầu về tác động của việc bắn hạ máy bay cảnh báo sớm A-50 của Nga đối với hoạt động của quân đội nước này ở chiến trường.
Chiều 15/1, Tổng Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang (LLVT) Ukraine, tướng Valerii Zaluzhny xác nhận rằng không quân nước này đã vô hiệu hoá hai máy bay quan trọng của quân đội Liên bang Nga, gồm một máy bay cảnh báo sớm (AWACS) và một máy bay chỉ huy đường không.
NATO sẽ triển khai các máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không (AWACS) tới thủ đô Bucharest của Romania.
Màn hạ cánh lỗi trên một tàu sân bay Mỹ đã dẫn đến tai nạn liên hoàn giữa 4 tiêm kích F/A-18 Hornet và máy bay cảnh báo sớm.
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đang bí mật chế tạo máy bay cảnh báo sớm KJ-600 mới – được nhận xét là giống hệt chiếc E-2 Hawkeye của Hải quân Mỹ.
Ngày 18/7, máy bay do thám chiến lược RC-135W của Không quân Mỹ cùng các máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy trên không (AWACS) của NATO và Anh đã thực hiện các chuyến bay nhiều giờ gần biên giới phía Bắc, phía Nam và phía Đông tỉnh Kaliningrad của Nga.
Hải quân Mỹ ngày 5/1 cho biết sẽ triển khai máy bay E-2D Hawkeye cảnh báo sớm loại tối tân đến Nhật Bản để tăng cường hệ thống phòng không, ngăn chặn khả năng xảy ra các cuộc tấn công trên không và các máy bay tàng hình xâm nhập không phận quốc gia Đông Bắc Á này.
Ngày 12/9, các máy bay ném bom, tiêm kích và máy bay cảnh báo sớm cùng máy bay tiếp liệu trên không của Trung Quốc đã bay qua Kênh Bashi ngăn cách Đài Loan và Philippines để tới tập trận ở Tây Thái Bình Dương.
Nhật Bản sẽ tăng chi tiêu quốc phòng trong những năm tới, tập trung vào việc mua máy bay cảnh báo sớm, tàu đổ bộ, máy bay chở quân và thúc đẩy hợp tác gần gũi với các đối tác châu Á để đối phó với sự quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc.
Lầu Năm Góc thông báo với Quốc hội Mỹ về một hợp đồng trị giá gần 1 tỷ USD nhằm nâng cấp các máy bay cảnh báo sớm của đồng minh truyền thống tại châu Á này.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera cho biết ngày 24/7, lần đầu tiên một máy bay cảnh báo sớm của Trung Quốc đã bay qua vùng biển giữa đảo lớn Okinawa và đảo Miyako của nước này.
Lực lượng không quân Đài Loan (Trung Quốc) ngày 10/3 cho biết họ vừa tiếp nhận một lô máy bay cảnh báo sớm được nâng cấp cuối cùng từ Mỹ gồm hai chiếc E-2K nhằm tăng cường khả năng phòng thủ.
Ngày 19/7, Tập đoàn hàng không vũ trụ Israel công bố đã ký hợp đồng cung cấp cho Không quân Italia hai máy bay cảnh báo sớm G-550, với tổng trị giá 750 triệu USD.