Tags:

Mùa lũ

  • Người dân vùng đầu nguồn tất bật mưu sinh trong 'mùa nước nổi'

    Người dân vùng đầu nguồn tất bật mưu sinh trong 'mùa nước nổi'

    Hiện nay, các khu vực đầu nguồn ở Đồng Tháp đang vào mùa lũ, nước tràn về ngập đồng, mang theo nhiều sản vật mùa nước nổi. Đây cũng là thời điểm người dân tất bật đánh bắt thủy sản, tăng thêm nguồn thu nhập.

  • Khẩn trương chống ngập cho đường dẫn vào Khu tháp K thuộc Di sản Mỹ Sơn

    Khẩn trương chống ngập cho đường dẫn vào Khu tháp K thuộc Di sản Mỹ Sơn

    Sáng 25/9, Giám đốc Ban Quản lý Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) Nguyễn Công Khiết cho biết, đơn vị đang phối hợp với Viện Bảo tồn, Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) học tiến hành các giải pháp thi công cấp bách các hạng mục nhằm ngăn chặn nước mưa trong mùa lũ gây ngập tuyến đường mới phát lộ và các hố mới khai quật trên đường dẫn vào tháp K - một trong những tháp chính trong quần thể Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn.

  • Mùa lũ lụt ở miền Nam Trung Quốc bắt đầu sớm và mạnh hơn thường lệ

    Mùa lũ lụt ở miền Nam Trung Quốc bắt đầu sớm và mạnh hơn thường lệ

    Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 2/6, Bộ Thủy lợi Trung Quốc cho biết Trung Quốc đã bước vào mùa lũ lụt hôm 1/6 và lũ lụt đã hoành hành ở khu vực miền Nam nước này, trong khi chuyên gia nói rằng mùa lũ lụt năm nay ở miền Nam Trung Quốc bắt đầu sớm hơn thường lệ.

  • Chủ động phòng, chống buôn lậu khu vực biên giới trong mùa nước nổi

    Chủ động phòng, chống buôn lậu khu vực biên giới trong mùa nước nổi

    Thời điểm này, khu vực đầu nguồn ở tỉnh Đồng Tháp đang vào mùa nước nổi (mùa lũ). Nước ngập các cánh đồng thuộc khu vực biên giới hai tỉnh Đồng Tháp (Việt Nam) - Prey veng (Campuchia).

  • Mưu sinh mùa lũ muộn nơi đầu nguồn châu thổ Cửu Long

    Mưu sinh mùa lũ muộn nơi đầu nguồn châu thổ Cửu Long

    Như một lời “hò hẹn” của thiên nhiên, hàng năm, từ tháng 7 đến cuối tháng 10 âm lịch, miền Tây lại bước vào mùa nước nổi mang theo phù sa cùng biết bao sản vật tự nhiên.

  • Vĩnh Long xây dựng 2 kịch bản ứng phó với mưa lũ, triều cường

    Vĩnh Long xây dựng 2 kịch bản ứng phó với mưa lũ, triều cường

    Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Vĩnh Long, tỉnh đã chủ động xây dựng 2 kịch bản để ứng phó với mưa, lũ, triều cường bảo vệ sản xuất, dân sinh mùa lũ năm 2023 trên địa bàn.

  • Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi, dự kiến mùa mưa năm nay chấm dứt sớm và mùa khô hạn, xâm nhập mặn 2023 – 2024 sẽ hết sức gay gắt, ông Nguyễn Văn Nhã, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang cho biết, công ty sẽ chủ động triển khai lịch vận hành các cống đập trong hai ô bao Đông – Tây Ba Rày theo hướng đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, ngăn lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long trong mùa lũ 2023 vừa chống hạn hán và xâm nhập mặn bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản xuất khẩu giá trị kinh tế cao vào mùa khô 2023 - 2024.

  • Phổ biến cơ chế phối hợp vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện trên sông Srêpốk cho người dân

    Phổ biến cơ chế phối hợp vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện trên sông Srêpốk cho người dân

    Nhà máy Thủy điện Buôn Kuốp, xã Hòa Phú, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Công ty Thủy điện Buôn Kuốp vừa tổ chức Hội nghị phổ biến cơ chế phối hợp vận hành, điều tiết hồ chứa thủy điện Buôn Kuốp và Srêpốk 3 trong mùa lũ năm 2023.

  • Mùa lũ buồn với người dân Đồng Tháp Mười

    Mùa lũ buồn với người dân Đồng Tháp Mười

    Những ngày này, ở Đồng Tháp Mười, vùng đầu nguồn cũng là vùng biên giới của tỉnh Long An, nước lũ về muộn, lại thấp hơn nhiều so với các năm, khiến không ít người dân lo lắng. Mùa nước nổi ở miền Tây đem lại nguồn lợi thủy sản, cải thiện thu nhập cho người dân, thì năm nay đang là một mùa lũ buồn, khi sinh kế bấp bênh, người dân vùng lũ phải chật vật xoay sở kiếm sống.

  • Quy trình chung xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt

    Quy trình chung xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt

    Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng.

  • Làng nghề ngư cụ tất bật đón mùa nước nổi

    Làng nghề ngư cụ tất bật đón mùa nước nổi

    Những cánh đồng ở vùng đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp và nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ đón mùa nước nổi (hay còn gọi là mùa lũ) tràn về, nhiều loại cá, tôm cũng theo con nước vào đồng ruộng. Để phục vụ cho những người hành nghề đánh bắt thủy sản mùa nước nổi, người dân ở các làng nghề làm ngư cụ (chủ yếu là lưới và lọp) trong tỉnh Đồng Tháp cũng bước vào mùa sản xuất bận rộn nhất trong năm.

  • Người dân vùng đầu nguồn mưu sinh trong mùa lũ

    Người dân vùng đầu nguồn mưu sinh trong mùa lũ

    Những ngày đầu tháng 7 âm lịch, nước lũ từ thượng nguồn đổ về sông Tiền - một trong hai con sông lớn chạy qua địa bàn tỉnh Đồng Tháp rồi tràn vào đồng ruộng. Nhiều người dân ở huyện đầu nguồn Hồng Ngự đã bắt đầu mưu sinh trong mùa lũ với việc đánh bắt cá, cua, ốc…, góp phần giúp bà con có thêm nguồn thu nhập trang trải cuộc sống.

  • Quy trình vận hành liên hồ chứa trong mùa lũ năm 2023 trên các lưu vực sông

    Quy trình vận hành liên hồ chứa trong mùa lũ năm 2023 trên các lưu vực sông

    Nhận định xu thế khí tượng thủy văn mùa mưa, bão, lũ năm 2023, Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, trên các lưu vực sông cả nước sẽ có những diễn biến hết sức phức tạp, phạm vi ảnh hưởng do mưa bão rộng.

  • Kon Tum: Bờ kè chống sạt vừa hoàn thành đã lở

    Kon Tum: Bờ kè chống sạt vừa hoàn thành đã lở

    Hoàn thành vào cuối năm 2021 nhưng đến mùa lũ năm 2022, công trình Kè chống sạt lở bờ sông Pô Kô đoạn qua thị trấn Đăk Glei huyện Đăk Glei (Kon Tum) đã bị sạt lở.

  • Nét đẹp mùa lũ ở Hậu Giang

    Nét đẹp mùa lũ ở Hậu Giang

    Là tỉnh cuối nguồn sông Hậu nên mùa lũ tại Hậu Giang thường đến và hết trễ hơn các tỉnh khác ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, thường bắt đầu chớm tháng 10 và kết thúc vào cuối tháng 11 hàng năm. Tuy nhiên năm nay, đến đầu tháng 12, nhiều cơn mưa lớn tiếp tục diễn ra trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, nên nhiều nông dân chưa dám bơm thoát nước lũ để sản xuất lại vụ lúa Đông Xuân. Do đó, nhiều cánh đồng trên địa bàn Hậu Giang tiếp tục kéo dài mùa lũ.

  • Mô hình sinh kế dựa vào mùa lũ ở Đồng bằng Sông Cửu Long

    Mô hình sinh kế dựa vào mùa lũ ở Đồng bằng Sông Cửu Long

    Vùng ĐBSCL coi “lũ” cũng là tài nguyên, điều quan trọng là phải có cách để khai thác hiệu quả. Các mô hình sinh kế dựa vào mùa lũ giúp cho sản xuất và đời sống nhân dân bền vững và hiệu quả hơn nhằm thích ứng với BDKH.

  • Vùng đầu nguồn sông Tiền chủ động 'chung sống' với lũ

    Vùng đầu nguồn sông Tiền chủ động 'chung sống' với lũ

    Tại vùng đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang), mùa lũ 2022 đến muộn và nước cũng dâng cao hơn cùng kỳ năm trước.

  • Đồng Tháp: Quyết liệt với 'trận chiến' chống buôn lậu mùa lũ

    Đồng Tháp: Quyết liệt với 'trận chiến' chống buôn lậu mùa lũ

    Đang vào mùa lũ, các cánh đồng thuộc khu vực biên giới 2 tỉnh Đồng Tháp (Việt Nam) - Prey veng (Campuchia) như biển nước mênh mông. Đây là điều kiện thuận lợi để nhiều đối tượng vận chuyển hàng lậu qua biên giới.

  • Bộ đội biên phòng Đồng Tháp với 'trận chiến' chống buôn lậu mùa lũ

    Bộ đội biên phòng Đồng Tháp với 'trận chiến' chống buôn lậu mùa lũ

    Hiện nay đang là mùa lũ về nên các cánh đồng thuộc khu vực biên giới 2 tỉnh Đồng Tháp và Prey veng (Campuchia) như biển nước mênh mông. Đây là điều kiện thuận lợi để nhiều đối tượng vận chuyển hàng lậu qua biên giới. Trước tình hình đó, lực lượng Bộ đội Biên phòng Đồng Tháp tăng cường mật phục, tuần tra kiểm soát, quyết liệt với “trận chiến” chống buôn lậu.

  • Xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt: Khử trùng nước uống bằng hoá chất

    Xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt: Khử trùng nước uống bằng hoá chất

    Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp không có nước sạch và cũng không có nước mưa thì cần phải xử lý nước ngập theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh. Cloramin B và Clorua vôi là các loại hóa chất thường được sử dụng để khử trùng.