Tags:

Mùa màng tốt tươi

  • Độc đáo lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Lâm Bình

    Độc đáo lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Lâm Bình

    Nhảy lửa là lễ hội tiêu biểu của người Pà Thẻn, thường được tổ chức vào ngày 16 tháng Giêng Âm lịch hàng năm để tạ ơn thần linh phù hộ cho một năm mùa màng tốt tươi, cuộc sống no ấm, dân làng khỏe mạnh không ốm đau bệnh tật.

  • Tết cổ truyền các dân tộc thiểu số - Bài 1: Bức tranh văn hóa đa sắc màu

    Tết cổ truyền các dân tộc thiểu số - Bài 1: Bức tranh văn hóa đa sắc màu

    Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có một phong tục, nghi lễ, trang phục đón Tết khác nhau, với những nét đặc trưng riêng, nhưng tất cả đều hướng tới một ý nghĩa tốt đẹp là cầu mong năm mới được ấm no, hạnh phúc, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, gặp nhiều may mắn.

  • Lễ Nước giọt của người Rơ Ngao: Bỏ hủ tục, hướng tới văn minh

    Lễ Nước giọt của người Rơ Ngao: Bỏ hủ tục, hướng tới văn minh

    Người Rơ Ngao là một nhánh của dân tộc Bahnar sống tập trung tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Cứ vào dịp cuối năm hoặc sau khi mùa thu hoạch hoàn tất, cộng đồng người Rơ Ngao nơi đây lại tổ chức Lễ cúng "Nước giọt" nhằm tạ ơn những điều tốt đẹp mà Yàng Ia (Thần nước) đã mang đến cho dân làng và cầu mong một mùa màng tốt tươi sẽ đến trong năm mới.

  • Độc đáo lễ hội Pang A của dân tộc La Ha ở Sơn La

    Độc đáo lễ hội Pang A của dân tộc La Ha ở Sơn La

    Lễ hội Pang A của dân tộc La Ha ở Sơn La đã hình thành rất lâu đời, nhằm nhắc nhở con cháu ghi nhớ công ơn thầy cúng có công chữa bệnh cho mình; đồng thời cầu cho mùa màng tốt tươi; dòng tộc phát triển...

  • Lễ cầu mùa của đồng bào Dao

    Lễ cầu mùa của đồng bào Dao

    Lễ hội cầu mùa là một nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Dao, huyện Văn Yên, Yên Bái với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, cuộc sống người dân được ấm no, hạnh phúc.

  • Lễ cúng thần rừng

    Lễ cúng thần rừng

    Vào ngày Thìn của tháng 2 và tháng 7 Âm lịch hàng năm, bà con thôn Ma Lù Súng, xã Bản Nhùng, huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang lại nô nức tổ chức lễ cúng rừng. Bao đời nay, Thần Rừng đã bảo vệ bà con dân bản tránh khỏi những tai ương, phù hộ cho mùa màng tốt tươi.