Việc mở rộng thành viên, bao gồm cả các quốc gia như Mexico và Thổ Nhĩ Kỳ, không chỉ góp phần củng cố vị thế của BRICS mà còn làm phong phú thêm các mối quan hệ kinh tế và chính trị.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) Imangali Tasmagambetov cho biết căng thẳng gia tăng trên thế giới có thể thúc đẩy việc mở rộng thành viên và chức năng của tổ chức.
Chiều 9/5, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên bình luận về khả năng Việt Nam tham gia Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu BRICS trong năm 2024.
Liên minh châu Phi sẽ được cấp tư cách thành viên ngang hàng với Liên minh châu Âu tại hội nghị thượng đỉnh của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sắp tới.
Việc mở rộng thành viên BRICS có thể giúp Nga tăng cường khả năng tiếp cận với một số đối tác chiến lược, nhưng cũng có một số khó khăn nhất định.
Nhận định với đài Sputnik, các chuyên gia cho rằng, mặc dù sẽ tiếp tục mở rộng thành viên, nhưng BRICS nên tránh tăng cường trục chống Mỹ và chống phương Tây để ngăn chặn những thời điểm đối đầu và thách thức mà sẽ khiến thế giới bị chia rẽ một lần nữa.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel ngày 28/8 cho biết Liên minh châu Âu (EU) dự định bắt đầu quá trình thảo luận về việc kết nạp Ukraine và một số quốc gia khác vào khối này sớm nhất là vào tháng 10.
Mở rộng thành viên và hướng tới sự độc lập tài chính với phương Tây là hai thách thức quan trọng sẽ được thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh Johannesburg.
Tổng thống Uzbekistan Shavkat Mirziyoyev tiết lộ Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) sẽ có thêm các thành viên mới tại hội nghị thượng đỉnh sắp tới.
Nếu như thay vì rút khỏi Hiệp định TPP, Tổng thống Trump gây áp lực để Quốc hội nhanh chóng phê chuẩn Hiệp định này, thì sau đó ông đã có thể tập trung vào mở rộng thành viên, kết nạp các đồng mình như Hàn Quốc, Thái Lan và Indonesia. Một hiệp định như TPP sẽ gây áp lực quan trọng lên Trung Quốc.