Tags:

Nghệ nhân

  • Để dân ca Quan họ mãi vang vọng, trường tồn

    Để dân ca Quan họ mãi vang vọng, trường tồn

    Nắm giữ, trao truyền và mong muốn Dân ca Quan họ mãi vang vọng, trường tồn, hơn 35 năm gắn bó với những làn điệu, Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Phú Hiệp đã có nhiều cống hiến trong giữ gìn và phát huy Di sản Văn hóa phi vật thể độc đáo này. Ông là một trong số 25 điển hình tiêu biểu toàn quốc trong Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được tuyên dương vào tháng 11/2024.

  • Truyền nghề hát bội, gìn giữ di sản trăm năm

    Truyền nghề hát bội, gìn giữ di sản trăm năm

    Là thế hệ thứ 3 trong gia đình có 5 thế hệ theo nghề hát bội, Nghệ nhân Ưu tú Vũ Linh Tâm (tên thật là Nguyễn Văn Tốt, 66 tuổi) đã có hơn 50 năm gắn bó với ánh đèn sân khấu và nghệ thuật hát bội.

  • Gìn giữ văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Bahnar

    Gìn giữ văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Bahnar

    Đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Bahnar nói riêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem như “linh hồn” của cả cộng đồng vì mang đậm những nét văn hóa rất riêng. Trước thực trạng thế hệ trẻ ngày càng xa rời những giá trị truyền thống, những nghệ nhân Bahnar lớn tuổi đang nỗ lực truyền đạt nghề dệt thổ cẩm nhằm bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc này.

  • Tìm đến sức sống mãnh liệt từ đất mẹ qua gốm của Trần Nam Tước

    Tìm đến sức sống mãnh liệt từ đất mẹ qua gốm của Trần Nam Tước

    Tối 25/10, Nghệ nhân Ưu tú Trần Nam Tước tiếp tục khiến giới yêu nghệ thuật thán phục khi được chiêm ngưỡng vẻ đẹp mãnh liệt từ đất mẹ qua triển lãm "Nam Tước - Hồn của đất" tại 16 Ngô Quyền, Hà Nội.  

  • Làng trống nghìn năm tuổi Đọi Tam

    Làng trống nghìn năm tuổi Đọi Tam

    Làng Đọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề làm trống độc đáo có bề dày hơn nghìn năm. Bằng những bàn tay khéo léo, điêu luyện và say mê với nghề, các thế hệ nghệ nhân Đọi Tam đã tạo ra những chiếc trống nghệ thuật làm nên thương hiệu được thị trường trong và ngoài nước đón nhận.

  • Nuôi dưỡng tình yêu nghệ thuật truyền thống qua các lớp học

    Nuôi dưỡng tình yêu nghệ thuật truyền thống qua các lớp học

    25 năm qua, mỗi tối thứ Sáu hàng tuần, không khí tại đình làng Quan Nhân (quận Thanh Xuân, TP Hà Nội) luôn đông vui, nhộn nhịp. 35 người từ già đến trẻ háo hức tham gia lớp học của Nghệ nhân Nhân dân Phan Thị Kim Dung, công dân Thủ đô ưu tú 2024.

  • Tiếng lòng của nghệ nhân cả đời phục vụ nhân dân

    Tiếng lòng của nghệ nhân cả đời phục vụ nhân dân

    Nghệ nhân Phan Thị Kim Dung tâm niệm, việc gìn giữ và phát huy những giá trị cốt lõi của nghệ thuật dân gian là sứ mệnh thiêng liêng. Bà luôn đau đáu trong việc truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ, giúp họ hiểu và trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc.

  • Phục dựng di sản thành đồ lưu niệm du lịch độc đáo

    Phục dựng di sản thành đồ lưu niệm du lịch độc đáo

    Yêu mến giá trị văn hóa truyền thống của tháp gốm men chùa Trò và tháp Bình Sơn, nghệ nhân Kiều Đức Thưởng đã dày công tìm hiểu, nghiên cứu, sản xuất và phục dựng lại 2 di sản này thành sản phẩm lưu niệm du lịch độc đáo. Ngoài giá trị kinh tế, các sản phẩm góp phần quảng bá nét đẹp, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của quê hương đến người dân và du khách khi đến Vĩnh Phúc.

  • Lập Hội đồng Nhà nước xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú nghề thủ công mỹ nghệ

    Lập Hội đồng Nhà nước xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú nghề thủ công mỹ nghệ

    Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1010/QĐ-TTg thành lập Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân Nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần thứ 5 (Hội đồng).

  • Linh hoạt trong quy định xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú

    Linh hoạt trong quy định xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú

    Nghệ nhân Ưu tú là danh hiệu cao quý được Nhà nước phong tặng cho những người nắm giữ và thực hành di sản, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo tồn, phát triển dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.

  • Hơn nửa thế kỉ gìn giữ ánh sáng của lồng đèn truyền thống

    Hơn nửa thế kỉ gìn giữ ánh sáng của lồng đèn truyền thống

    Những ngày cận kề tết Trung thu, không khí ở xóm lồng đèn Phú Bình càng thêm nhộn nhịp, các nghệ nhân tất bật tạo hình những chiếc lồng đèn truyền thống cuối cùng để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong mùa Trung thu năm nay.

  • Đấu giá tác phẩm sinh vật cảnh ủng hộ quỹ phòng chống lụt bão

    Đấu giá tác phẩm sinh vật cảnh ủng hộ quỹ phòng chống lụt bão

    Nghệ nhân, doanh nhân, chủ nhà vườn tham dự Festival Sinh vật cảnh Hà Nội 2024 tổ chức đấu giá tác phẩm sinh vật cảnh và quyên góp ủng hộ quỹ phòng chống lụt bão.

  • 9 tỉnh, thành phố tham dự Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại Ninh Thuận

    9 tỉnh, thành phố tham dự Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại Ninh Thuận

    Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI năm 2024 sẽ diễn ra tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận từ ngày 27-29/9/2024, với sự tham gia của các nghệ nhân, nghệ sỹ, diễn viên, vận động viên quần chúng đồng bào dân tộc Chăm của 9 tỉnh, thành phố.

  • Bánh Trung thu của nghệ nhân: Không 'ngại' bánh hiện đại, 'đẳng cấp riêng' trong thị trường bánh truyền thống

    Bánh Trung thu của nghệ nhân: Không 'ngại' bánh hiện đại, 'đẳng cấp riêng' trong thị trường bánh truyền thống

    Bánh Trung thu hiện đại ngập tràn, đủ loại trứng chảy, lava. Bánh truyền thống "đua nhau" các thương hiệu, đủ cả Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Phú Thọ... Vậy mà, bánh Trung thu Madame Nhung vẫn có chỗ đứng rất riêng của mình, mà không ai có thể phủ nhận được.

  • Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Sán Chay trong đời sống đương đại

    Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Sán Chay trong đời sống đương đại

    Đây là chủ đề của chương trình tọa đàm do Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam phối hợp với Hội di sản văn hóa Việt Nam tổ chức tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ngày 30/8 với sự tham gia của các nhà nghiên cứu, các nghệ nhân, đại diện đồng bào dân tộc Sán Chay thuộc ba tỉnh gồm Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái.

  • Những nghệ nhân 'thổi hồn' vào mô hình đèn Trung thu khổng lồ

    Những nghệ nhân 'thổi hồn' vào mô hình đèn Trung thu khổng lồ

    Lễ hội Thành Tuyên tổ chức hàng năm tại Tuyên Quang vào dịp Tết Trung thu, đã trở thành biểu tượng văn hóa đặc sắc của địa phương, thu hút đông đảo du khách thăm quan những mô hình đèn Trung thu khổng lồ.

  • Hà Nội lần đầu tiên tổ chức Festival Sinh vật cảnh

    Hà Nội lần đầu tiên tổ chức Festival Sinh vật cảnh

    Chuẩn bị cho Festival Sinh vật cảnh Hà Nội lần thứ nhất, ngày 21/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Hội Sinh vật cảnh Hà Nội đã tổ chức buổi gặp truyền thông với nghệ nhân, doanh nhân, chủ nhà vườn tiêu biểu đồng hành cùng Festival Sinh vật cảnh Hà Nội 2024.

  • Nghệ nhân 80 năm giữ nghề làm đèn kéo quân

    Nghệ nhân 80 năm giữ nghề làm đèn kéo quân

    Làng Đàn Viên (xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, Hà Nội) nổi tiếng với nghề truyền thống đèn kéo quân. Đến nay, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Quyền 86 tuổi là người duy nhất trong làng vẫn duy trì và sản xuất đèn mỗi dịp Trung thu.

  • Kí kết hợp tác đào tạo nghệ nhân trà tại Việt Nam

    Kí kết hợp tác đào tạo nghệ nhân trà tại Việt Nam

    Ngày 6/8 tại TP Hồ Chí Minh, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh đã ký kết hợp tác cùng Học viện Trà sư quốc tế Master Tea Global mở khóa học về trà đạo. Mục tiêu đào tạo ra các trà sư (nghệ nhân trà) không chỉ biết pha trà, thưởng trà mà còn am hiểu sâu về văn hóa trà đạo Việt Nam.

  • Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc toàn quốc năm 2024

    Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc toàn quốc năm 2024

    Tối 1/8, tại Quảng trường Phạm Văn Đồng, thành phố Quảng Ngãi, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Khai mạc Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm 2024 với sự tham gia của nghệ nhân, nghệ sỹ, diễn viên đến từ 24 tỉnh, thành phố trên cả nước.