Các nhà thiên văn học vừa phát hiện một ngoại hành tinh (exoplanet) hiếm hoi, có kích thước nhỏ hơn Trái Đất, quay quanh một trong những ngôi sao gần Mặt Trời nhất.
Các nhà cứu thiên văn học thuộc trường Đại học Liège của Bỉ giữa tháng 5/2024 thông báo đã phát hiện một hành tinh đá có kích thước tương đương Trái Đất, quay quanh một ngôi sao lùn cực lạnh. Hành tinh sở hữu nhiều đặc điểm độc đáo này được đặt tên là Speculoos 3-b và là một trong những khám phá ngoại hành tinh thú vị nhất trong thời gian gần đây.
Các chuyên gia Trung Quốc dự kiến lắp đặt một kính viễn vọng quang phổ lớn, được thiết kế để tìm kiếm các ngoại hành tinh (những hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt trời), và sẽ đi vào hoạt động từ năm 2026. Đây là dự án cho trường Đại học Giao thông Thượng Hải phát triển.
Ngày 16/10, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết các nhà nghiên cứu sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb đã phát hiện bằng chứng về các tinh thể nano thạch anh trong các đám mây ở độ cao lớn của WASP-17 b, một ngoại hành tinh nóng của Sao Mộc, cách Trái Đất 1.300 năm ánh sáng.
Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện sự tồn tại của một đại dương hiếm trên một ngoại hành tinh khổng lồ, cách Trái Đất hàng trăm năm ánh sáng và có dấu hiệu của sự sống.
Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature, các nhà khoa học cho biết Kính viễn vọng không gian James Webb đã lần đầu tiên đo nhiệt độ của một ngoại hành tinh đá, qua đó phát hiện ra rằng "người anh em họ" của Trái Đất rất có thể thiếu một bầu khí quyển.
Tờ New York Post ngày 8/9 đưa tin một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã phát hiện 2 ngoại hành tinh (hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời) được gọi là các "siêu Trái Đất", cách hành tinh của chúng ta khoảng 100 năm ánh sáng. Đặc biệt, trong đó một hành tinh được xác định có các điều kiện thích hợp để nuôi dưỡng sự sống.
Nghiên cứu mới phát hiện thấy một hành tinh có kích thước bằng sao Hải Vương quanh một ngôi sao trẻ, cách Trái Đất khoảng 32 năm ánh sáng.
Các nhà thiên văn học đã tìm thấy một ngoại hành tinh có bề mặt bao phủ bởi nước dạng lỏng, có điều kiện hỗ trợ sự sống và chỉ cách chúng ta 31 năm ánh sáng.
Các nhà thiên văn học ở Mỹ vừa phát hiện ra một ngoại hành tinh quay quanh một trong những ngôi sao trẻ sáng nhất. Phát hiện này được kỳ vọng sẽ gợi mở manh mối về các hành tinh đã hình thành ra sao.
Proxima b - ngoại hành tinh được phát hiện hồi tháng 8 vừa qua, có thể tồn tại các đại dương trên bề mặt giống với Trái Đất.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 10/5 thông báo đã phát hiện gần 1.300 hành tinh nằm ngoài hệ Mặt trời, còn gọi là các ngoại hành tinh.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 26/2 thông báo đã phát hiện hơn 700 hành tinh nằm ngoài hệ Mặt Trời, còn gọi là các ngoại hành tinh. Phát hiện này có thể góp phần hỗ trợ cho công cuộc nghiên cứu các hành tinh có khả năng nuôi dưỡng sự sống giống Trái Đất.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 26/2 thông báo đã phát hiện hơn 700 hành tinh nằm ngoài hệ Mặt trời, còn gọi là các ngoại hành tinh
Các nhà nghiên cứu tham gia tìm kiếm hành tinh có thể tồn tại sự sống bên ngoài hệ Mặt Trời cho biết họ đã khám phá ra ngoại hành tinh Kepler-78b có khối lượng tương tự Trái Đất.