Tags:

Nguy cơ lây nhiễm

  • Cần tiêm ngừa khẩn cấp các bệnh truyền nhiễm đang gia tăng ở trẻ em

    Cần tiêm ngừa khẩn cấp các bệnh truyền nhiễm đang gia tăng ở trẻ em

    Hiện các bệnh như nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà và viêm gan B đã xuất hiện trở lại với tốc độ đáng lo ngại, đặt ra thách thức lớn cho ngành y tế. Việc tiêm phòng đầy đủ và sớm là biện pháp hiệu quả nhất để bảo vệ trẻ em trước nguy cơ lây nhiễm và biến chứng nghiêm trọng.

  • Bác sĩ ơi: Nguy cơ lây bệnh ho gà khi trẻ đến lớp

    Bác sĩ ơi: Nguy cơ lây bệnh ho gà khi trẻ đến lớp

    Hiện trong cộng đồng vẫn ghi nhận rải rác các ca mắc ho gà. Nhiều người vẫn thắc mắc bệnh ho gà có dễ lây như các bệnh về hô hấp hay không, và với trẻ đến lớp thì nguy cơ lây nhiễm như thế nào? Mời quý vị cùng lắng nghe giải đáp của TS.BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) trong chương trình Podcast "Bác sĩ ơi" kỳ này.

  • Giám sát chặt, không để xảy ra tình trạng giấu dịch tả lợn châu Phi

    Giám sát chặt, không để xảy ra tình trạng giấu dịch tả lợn châu Phi

    Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi phát sinh tại các tỉnh giáp ranh như: Sơn La, Hòa Bình và có nguy cơ lây nhiễm lây nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi vào địa bàn, tỉnh Phú Thọ đã chỉ đạo tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch.

  • Ấn Độ ghi nhận ca tử vong do virus Nipah

    Ấn Độ ghi nhận ca tử vong do virus Nipah

    Ngày 21/7, nhà chức trách bang Kerala, miền Nam Ấn Độ, đang triển khai các biện pháp phòng ngừa sau khi ghi nhận một thiếu niên 14 tuổi tử vong do virus Nipah và xác định 60 người thuộc nhóm nguy cơ lây nhiễm cao.

  • Bác sĩ ơi: Bệnh bạch hầu có dễ lây như COVID-19?

    Bác sĩ ơi: Bệnh bạch hầu có dễ lây như COVID-19?

    Cùng đường lây qua đường hô hấp, nhiều người sẽ thắc mắc bệnh bạch hầu có dễ lan rộng như COVID-19 hay không, có những nguy cơ lây nhiễm nào? Chương trình Podcast Bác sĩ ơi hôm nay sẽ là cuộc trao đổi với Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương Nguyễn Trung Cấp để có những cảnh báo giúp người dân hiểu rõ hơn về bệnh bạch hầu.

  • Sởi, ho gà diễn biến phức tạp, Bộ Y tế yêu cầu phát hiện sớm, cách ly kịp thời ca nhiễm

    Sởi, ho gà diễn biến phức tạp, Bộ Y tế yêu cầu phát hiện sớm, cách ly kịp thời ca nhiễm

    Bộ Y tế cho biết, hiện nay tình hình bệnh sởi, ho gà tại một số tỉnh, thành phố có diễn biến phức tạp. Để bảo đảm an toàn, giảm thiểu tới mức thấp nhất nguy cơ lây nhiễm và bùng phát dịch sởi, ho gà trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Y tế các ngành lập kế hoạch phòng, chống sởi, ho gà và triển khai thực hiện các hoạt động phòng, chống sởi, ho gà trên địa bàn tỉnh, bao gồm cả hoạt động tiêm chủng.

  • Cảnh báo nguồn lây và nguy cơ lây nhiễm bệnh bạch hầu

    Cảnh báo nguồn lây và nguy cơ lây nhiễm bệnh bạch hầu

    Nguồn gây bệnh bạch hầu là các bệnh nhân nhiễm bệnh hoặc người lành mang vi khuẩn nhưng không biểu hiện bệnh; bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp.

  • WHO cảnh báo nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm ở các đàn bò trên thế giới

    WHO cảnh báo nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm ở các đàn bò trên thế giới

    Ngày 30/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá có nguy cơ virus cúm gia cầm H5N1 lây lan ở các đàn bò tại những quốc gia khác ngoài Mỹ sau khi các trường hợp mắc bệnh đầu tiên được báo cáo ở Mỹ khi nguồn lây là từ những loài chim di cư.

  • Khuyến cáo phòng bệnh dịch cúm gia cầm

    Khuyến cáo phòng bệnh dịch cúm gia cầm

    Hiện tại đang là giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi bất thường là điều kiện thuận lợi cho các loại mầm bệnh phát triển, gia tăng sự tương tác giữa các chủng virus cúm cùng với nguy cơ lây nhiễm sang các loài động vật có vú. Bộ Y tế nhận định, trong thời gian tới vẫn tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm các chủng virus cúm gia cầm sang người.

  • Vẫn có thể tiếp tục ghi nhận các ca mắc cúm gia cầm

    Vẫn có thể tiếp tục ghi nhận các ca mắc cúm gia cầm

    Nguy cơ lây nhiễm bệnh cúm gia cầm sang người vẫn có thể xảy ra do hiện nay vẫn tiếp tục ghi nhận sự lây lan của cúm gia cầm tại các đàn gia cầm trên cả nước.

  • Lào nỗ lực kiểm soát bệnh than

    Lào nỗ lực kiểm soát bệnh than

    Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, Cục Kiểm soát Bệnh Truyền nhiễm, Bộ Y tế Lào đã yêu cầu các quan chức y tế và chính quyền địa phương trên cả nước cảnh giác trước nguy cơ lây nhiễm của bệnh than sau khi nước này phát hiện tới 54 người nhiễm vi khuẩn gây bệnh này tại 2 huyện của tỉnh Champasak, Nam Lào trong tháng 3.

  • Chủ động phòng tránh bệnh liên cầu lợn

    Chủ động phòng tránh bệnh liên cầu lợn

    Hà Nội vừa ghi nhận trường hợp mắc liên cầu lợn ngày 21/2/2024. Bệnh liên cầu lợn ít gặp ở người, tuy nhiên, người có nguy cơ lây nhiễm và phát bệnh khi tiếp xúc với lợn bệnh hoặc các sản phẩm từ lợn bệnh.

  • WHO cảnh báo nguy cơ virus gây cúm gia cầm tăng khả năng lây nhiễm ở người

    WHO cảnh báo nguy cơ virus gây cúm gia cầm tăng khả năng lây nhiễm ở người

    Ngày 12/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo đợt bùng phát dịch cúm gia cầm mới ở các loài động vật có vú có thể khiến virus tăng khả năng thích nghi, dẫn đến nguy cơ lây nhiễm cao hơn ở con người

  • CDC Mỹ cảnh báo nguy cơ virus Marburg lây lan từ châu Phi

    CDC Mỹ cảnh báo nguy cơ virus Marburg lây lan từ châu Phi

    Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) của Mỹ vừa đưa ra cảnh báo đối với đội ngũ y bác sĩ cũng như các cơ quan y tế nước này đề phòng nguy cơ lây nhiễm virus Marburg - loại virus hiếm gặp, nguy hiểm như virus Ebola.

  • Bộ Y tế: Nguy cơ cúm gia cầm xâm nhập vào nước ta và lây nhiễm sang người là rất lớn

    Bộ Y tế: Nguy cơ cúm gia cầm xâm nhập vào nước ta và lây nhiễm sang người là rất lớn

    Theo Bộ Y tế, nước ta vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người nhất là trong điều kiện thời tiết hiện nay đang ở giai đoạn chuyển mùa và thay đổi bất thường thuận lợi cho virus cúm gia cầm phát triển.

  • Lo ngại nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm gia tăng đối với con người

    Lo ngại nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm gia tăng đối với con người

    Trong bối cảnh một loại cúm gia cầm nguy hại tiếp tục đe dọa các loài sinh vật trên khắp thế giới, các nhà khoa học đang theo dõi chặt chẽ tình trạng lây nhiễm giữa các loài động vật khác, bao gồm nhiều loài động vật có vú có quan hệ gần gũi hơn với con người.

  • Nguy cơ bùng phát dịch COVID-19 do dòng phụ XBB của biến thể Omicron ở Australia

    Nguy cơ bùng phát dịch COVID-19 do dòng phụ XBB của biến thể Omicron ở Australia

    Theo phóng viên TTXVN tại Australia, người dân bang Queensland ngày 10/11 đã nhận được khuyến cáo nên đeo khẩu trang tại một số địa điểm có nguy cơ lây nhiễm cao, trong bối cảnh số người nhập viện vì dịch bệnh COVID-19 tại địa phương này bất ngờ tăng gấp đôi, lên 205 người, trong vòng 7 ngày qua.

  • Tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người

    Tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người

    Chiều 28/10, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, thông qua hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, ngày 17/10, Cục Y tế dự phòng ghi nhận bệnh nhi nữ 5 tuổi, trú tại xã Đông Thanh, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ dương tính với cúm A(H5). Đây là ca bệnh cúm A(H5) trên người mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2/2014.

  • Bang Nam Australia cảnh báo nguy cơ lây nhiễm bệnh viêm não Nhật Bản  

    Bang Nam Australia cảnh báo nguy cơ lây nhiễm bệnh viêm não Nhật Bản  

    Nhà chức trách bang Nam Australia đã cảnh báo người dân về nguy cơ mắc các bệnh do muỗi lây truyền trong điều kiện thời tiết ẩm, trong đó có bệnh viêm não Nhật Bản.      

  • Khuyến nghị về tiêm vaccine cải tiến ngừa COVID-19 tại châu Âu

    Khuyến nghị về tiêm vaccine cải tiến ngừa COVID-19 tại châu Âu

    Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC) ngày 6/9 khuyến nghị ưu tiên tiêm các vaccine cải tiến ngừa COVID-19 cho những nhóm nguy cơ lây nhiễm cao và nhân viên y tế, trong bối cảnh các nước thành viên trong Liên minh châu Âu (EU) triển khai chương trình tiêm các vaccine này trước mùa Thu.