Tags:

Ngành gỗ

  • Thị trường ngành gỗ có nhiều tín hiệu tích cực

    Thị trường ngành gỗ có nhiều tín hiệu tích cực

    Theo yếu tố chu kỳ, những tháng cuối năm là thời điểm người tiêu dùng có nhu cầu sửa sang nhà cửa và trang trí nội thất để đón năm mới. Đây chính là thời điểm ngành gỗ có nhiều đơn hàng xuất khẩu.

  • Chế biến và xuất khẩu gỗ chọn hướng đi mới

    Chế biến và xuất khẩu gỗ chọn hướng đi mới

    Sau những biến động thị trường, ngành gỗ Việt Nam dần khởi sắc trong những tháng đầu năm 2024. Cho đến thời điểm hiện tại, những chuyển biến tích cực này vẫn theo đà đi lên. Cùng với sự phát triển đơn hàng trong những tháng cuối năm 2024 từ các thị trường truyền thống, ngành gỗ đã vượt qua khó khăn, tiến đến mục tiêu xuất khẩu được đề ra hồi đầu năm 2024.

  • Xuất khẩu gỗ tăng trưởng tích cực

    Xuất khẩu gỗ tăng trưởng tích cực

    Với tín hiệu từ các thị trường nhập khẩu đang tốt dần lên kể từ đầu quý II/2024 cho đến nay, các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá Việt Nam cũng thúc đẩy các đơn hàng; trong đó có đơn hàng ngành gỗ và sản phẩm gỗ, điều này giúp cho ngành gỗ khởi sắc và thêm nhiều cơ hội tăng trưởng tích cực.

  • Bốn tháng, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tăng gần 24%

    Bốn tháng, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tăng gần 24%

    Giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 4 tháng đầu năm 2024 đạt hơn 19 tỷ USD, tăng gần 24% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản đạt gần 11 tỷ USD, tăng 32,5%; ngành chăn nuôi đạt 152 triệu USD, tăng 3,6%; ngành thủy sản đạt gần 2,7 tỷ USD, tăng 4,2%; ngành gỗ và lâm sản đạt hơn 5 tỷ USD, tăng gần 23%.

  • Ngành gỗ và nội thất chủ động nâng cao giá trị gia tăng

    Ngành gỗ và nội thất chủ động nâng cao giá trị gia tăng

    Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất đang gặp nhiều thách thức trong ngắn hạn nhưng vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần trong tương lai. Điều quan trọng là các doanh nghiệp phải nhanh chóng đổi mới, đầu tư vào nghiên cứu phát triển, thiết kế, tạo nên giá trị gia tăng cao.

  • Doanh nghiệp gỗ tận dụng cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu đầu năm 2024

    Doanh nghiệp gỗ tận dụng cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu đầu năm 2024

    Theo các nhà quản lý, hiện nay xuất khẩu của ngành gỗ đang ghi nhận tín hiệu khả quan. Vì vậy, doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội để tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu dịp đầu năm.

  • Chia sẻ khó khăn với người sử dụng lao động ngành gỗ và dệt may

    Chia sẻ khó khăn với người sử dụng lao động ngành gỗ và dệt may

    Ngày 16/1, tại Trung tâm Văn hóa Lao động Bình Dương, Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức Hội nghị gặp gỡ giữa lãnh đạo Công đoàn các cấp với người sử dụng lao động tại doanh nghiệp ngành dệt may và chế biến gỗ trên địa bàn.

  • Ngành gỗ làm gì để đón sóng phục hồi?

    Ngành gỗ làm gì để đón sóng phục hồi?

    Nhiều chuyên gia nhận định kinh tế thế giới nửa đầu năm 2024 khó tăng trưởng đột phá do tình hình chính trị tiếp tục diễn biến phức tạp, xung đột cũ chưa chấm dứt đã phát sinh xung đột mới. Thách thức trước mắt của ngành gỗ không nhỏ nhưng vẫn có cơ hội cho những doanh nghiệp nhạy bén, linh hoạt. Đây cũng được xem là thời điểm để ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam tập trung xây dựng thương hiệu ngành gỗ đáp ứng các tiêu chuẩn mới về bền vững đón sóng phục hồi.

  • Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 sẽ chỉ đạt 13,5 tỷ USD

    Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 sẽ chỉ đạt 13,5 tỷ USD

    Chiều 21/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), các hiệp hội, hội thành viên và Tổ chức Forest Trends tổ chức toạ đàm Phát triển bền vững và những thách thức đặt ra cho ngành gỗ.

  • Ngành gỗ Việt Nam xanh hóa để tăng cạnh tranh

    Ngành gỗ Việt Nam xanh hóa để tăng cạnh tranh

    Gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam được xuất khẩu đến 150 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Mặt hàng đồ gỗ Việt Nam vốn đã được người tiêu dùng thế giới biết đến và lựa chọn.

  • Ngành gỗ Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu những tháng cuối năm

    Ngành gỗ Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu những tháng cuối năm

    Theo các chuyên gia kinh tế, trong giai đoạn khó khăn hiện nay, ngành gỗ Việt Nam cần có sự hợp lực giữa nhiều cấp, ngành để mở rộng thị trường xuất khẩu và khôi phục thị trường nội địa, giúp tăng trưởng bền vững những tháng cuối năm 2023.

  • Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dần phục hồi

    Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dần phục hồi

    Việc thiếu đơn hàng khiến các nhà máy chế biến gỗ phải giảm công suất, lao động, thậm chí trả mặt bằng, nhà xưởng, khiến nhiều doanh nghiệp ngành gỗ “lao đao”, kết quả kinh doanh giảm sút nghiêm trọng trong nửa đầu năm 2023. Dù vậy, giới phân tích cho biết, đơn hàng xuất khẩu gỗ nội thất bắt đầu trở lại từ cuối quý II/2023, mặc dù chưa phục hồi mạnh.

  • Một số doanh nghiệp vi phạm không ảnh hưởng đến hoàn thuế của cả ngành gỗ

    Một số doanh nghiệp vi phạm không ảnh hưởng đến hoàn thuế của cả ngành gỗ

    Trước vấn đề vướng mắc trong khâu hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho doanh nghiệp bị kéo dài, đại diện Tổng cục Thuế cho biết: Qua công tác rà soát các hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau (hồ sơ hoàn thuế lần đầu, hồ sơ của người nộp thuế trong thời hạn 2 năm kể từ thời điểm bị xử lý về hành vi trốn thuế; Hồ sơ rủi ro cao theo phân loại quản lý rủi ro ...), cơ quan thuế phát hiện một số hồ sơ đề nghị hoàn thuế có đầu vào đề nghị hoàn là các hóa đơn GTGT hàng hóa, dịch vụ mua của các doanh nghiệp có rủi ro cao về thuế và hóa đơn.

  • Doanh nghiệp gỗ chủ động mở rộng biên độ kinh doanh

    Doanh nghiệp gỗ chủ động mở rộng biên độ kinh doanh

    Trong bối cảnh nhu cầu của các thị trường truyền thống sụt giảm kéo dài, bên cạnh các hoạt động liên kết xúc tiến thương mại của hiệp hội ngành hàng, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đã chủ động mở rộng biên độ kinh doanh, xâm nhập các thị trường tiềm năng mới, góp phần giải quyết các khó khăn trước mắt và từng bước khẳng định vị thế cho ngành gỗ Việt Nam ở phân khúc cao cấp.

  • Ngành gỗ thích ứng 'luật chơi' mới

    Ngành gỗ thích ứng 'luật chơi' mới

    Thị trường thế giới biến động liên tục và ngày càng khó đoán là thách thức lớn cho nhiều ngành hàng; trong đó có ngành gỗ nhưng vẫn tạo ra cơ hội cho những doanh nghiệp có chiến lược thích ứng tốt. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Diễn đàn công nghiệp Gỗ và Nội thất Việt Nam với chủ đề: Giữ vị thế - đón cơ hội, do Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh (HAWA) tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, chiều 28/7.

  • Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành chế biến, xuất khẩu gỗ gặp nhiều khó khăn từ cuối năm 2022. Kim ngạch xuất khẩu liên tục tuột dốc bởi lượng hàng tồn kho của nước ngoài, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu đối với những mặt hàng không thiết yếu. Các doanh nghiệp chế biến gỗ không có đơn hàng mới.

  • Chế biến gỗ ở Gia Lai hoạch định chiến lược để đứng vững ở thị trường EU

    Chế biến gỗ ở Gia Lai hoạch định chiến lược để đứng vững ở thị trường EU

    Gia Lai từng được biết đến với danh xưng “đại gia ngành gỗ” với nhiều cái tên như Hoàng Anh Gia Lai, Đức Long Gia Lai… Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây việc thị trường tiêu thụ khó khăn, tình hình lạm phát ở các nước châu Âu… đặc biệt là những quy định khắt khe đối với thị trường EU đã khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ ở Gia Lai bị ảnh hưởng, buộc phải cắt giảm nhân công hoặc đóng cửa nhà máy. Trước tình thế đó, Gia Lai đã và đang hoạch định chiến lược rõ ràng để ngành công nghiệp chế biến gỗ đứng vững.

  • Dự báo doanh nghiệp ngành gỗ phục hồi trong năm 2024

    Dự báo doanh nghiệp ngành gỗ phục hồi trong năm 2024

    Giới phân tích nhận định, triển vọng ngành gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 vẫn kém khả quan do nhu cầu yếu ở cả thị trường Mỹ và EU.

  • Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài cuối : Đồng bộ cho sản xuất và thương mại

    Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài cuối : Đồng bộ cho sản xuất và thương mại

    Mặc dù đối diện nhiều khó khăn, song các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam cho thấy sự linh hoạt, nhạy bén của mình khi vừa khai thác hiệu quả các thị trường ngách, đồng thời, đầu tư nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm.

  • Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài 1: Muôn kiểu xoay xở

    Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài 1: Muôn kiểu xoay xở

    Trải qua nhiều “cú sốc” kể từ đại dịch COVID-19 và tình trạng khủng hoảng đơn hàng trong nửa cuối năm 2022, ngành gỗ Việt Nam được xác định còn nhiều khó khăn phía trước.