Ngày 14/10, một tàu hải quân của Italy đã hướng đến Albania, chở theo nhóm người xin tị nạn đầu tiên bị chặn ở Địa Trung Hải đến các trung tâm di cư mới của Italy tại Albania.
Ngày 21/8, Chính phủ Anh đã công bố một loạt các biện pháp mới nhằm giải quyết tình trạng người xin tị nạn bất hợp pháp tràn vào nước này, trong đó có việc tăng cường các chuyến bay trục xuất và xử lý mạnh tay những đối tượng sử dụng lao động nhập cư bất hợp pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Chính phủ Anh dự kiến kế hoạch mới giải quyết vấn đề người tị nạn tại nước này, theo đó, công dân một số nước, trong đó có Việt Nam, nhập cảnh bất hợp pháp vào Anh có thể sẽ bị trục xuất về nước.
Ngày 9/5, Bộ An ninh Nội địa Mỹ đề xuất quy định mới cho phép sớm trục xuất những người xin tị nạn được coi là mối đe dọa an ninh quốc gia hoặc những trường hợp từng bị kết án do phạm tội nghiêm trọng.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Chính phủ Anh khẳng định sẽ không tiếp nhận lại những người xin tị nạn từng ở nước này nhưng sau đó đã chuyển tới Ireland.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Chính phủ Ireland đang lên kế hoạch gửi những người xin tị nạn trở lại Anh theo luật khẩn cấp mới trong bối cảnh luật Rwanda gây quan ngại về sự gia tăng người xin tị nạn đến Ireland.
Nỗ lực mới nhất của Thủ tướng Anh Rishi Sunak trong việc gửi những người nhập cư bất hợp pháp đến Rwanda đã vượt qua trở ngại cuối cùng khi Quốc hội nước này thông qua dự luật trên vào sáng sớm 23/4, chỉ vài giờ sau khi ông Sunak công bố chuyến bay đầu tiên chở những người xin tị nạn tại Anh đến quốc gia Đông Phi này.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 22/4, Thủ tướng Anh Rishi Sunak thông báo chuyến bay đầu tiên chở những người xin tị nạn tại Anh đến Rwanda sẽ khởi hành sau 10-12 tuần nữa trong kế hoạch của ông nhằm giải quyết tình trạng di cư bất hợp pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại Anh và châu Phi, hãng hàng không quốc gia RwandAir của Rwanda đã từ chối đề nghị của Anh về việc vận chuyển người xin tị nạn tại Anh đến quốc gia châu Phi này.
Ngày 5/4, Đức đã “bật đèn xanh” cho việc áp dụng thẻ ghi nợ đặc biệt nhằm đặt ra các giới hạn về cách thức và địa điểm mà những người xin tị nạn có thể chi tiêu số tiền hỗ trợ mà họ nhận được. Đây là một phần của chính sách di cư cứng rắn hơn của Đức.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Chính phủ Anh cho biết sẽ hỗ trợ những người bị bác đơn xin tị nạn khoản tiền 3.000 bảng để chuyển đến Rwanda thay vì ở lại Anh theo kế hoạch do chính phủ của Thủ tướng Rishi Sunak mới đưa ra nhằm giảm bớt căng thẳng cho hệ thống di cư của Anh.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, chính phủ nước này đang nỗ lực tìm giải pháp kiềm chế làn sóng người Mexico xin tị nạn tại Canada ngày một tăng cao, theo yêu cầu của Thủ tướng Canada Justin Trudeau.
Ngày 18/1, Quốc hội Đức đã thông qua các quy định hạn chế mới đối với người xin tị nạn, hợp thức hóa quy trình trục xuất trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang phải đối mặt với làn sóng người xin tị nạn gia tăng mạnh.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Hy Lạp ngày 14/1 cho biết đã giải cứu 117 người xin tị nạn và bắt giữ 3 kẻ tình nghi buôn người.
Ngày 20/11, Thủ tướng Anh Rishi Sunak cho biết ông “hoàn toàn cam kết” với kế hoạch của chính phủ chuyển những người xin tị nạn đến Rwanda mặc dù các thẩm phán Tòa án Tối cao Vương quốc Anh ra phán quyết bác bỏ tính hợp pháp của kế hoạch này vào tuần trước.
Một kế hoạch mới nhằm hạn chế làn sóng người xin tị nạn cho thấy Thủ tướng Đức và các đồng minh của ông đang lo lắng đến mức nào.
Ngày 11/11, lực lượng cứu hộ Italy cho biết 31 người đã bị thương trong một vụ nổ nghi là nổ khí gas tại một tòa nhà cho người xin tị nạn trú tạm qua đêm ở miền Trung nước này.
Ngày 11/8, Bộ Nội vụ Anh cho biết nhà chức trách nước này đã di dời 39 người xin tị nạn khỏi một tàu tạm trú neo đậu ở bờ biển vùng England sau khi các mẫu xét nghiệm cho thấy vi khuẩn legionella trong hệ thống cấp nước.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/6 đã đạt được thỏa thuận cho phép các quốc gia thành viên hoặc chấp nhận chia sẻ số người xin tị nạn hoặc đóng góp cho một quỹ chung do Brussels quản lý để chăm sóc người di cư.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/6 đã đạt được thỏa thuận cho phép các quốc gia thành viên chia sẻ việc tiếp nhận số người xin tị nạn hoặc đóng góp cho một quỹ chung do EU quản lý để chăm sóc người di cư.