Ngày 6/12, một thẩm phán Mỹ đã bác bỏ vụ kiện Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman liên quan việc nhà báo Jamal Khashoggi bị sát hại năm 2018. Đơn kiện do vợ của nhà báo Khashoggi Hatice Cengiz cùng nhóm hoạt động DAWN gửi lên tòa án Mỹ.
Ngày 7/12, Đại sứ quán Saudi Arabia tại Paris ra tuyên bố cho biết người đàn ông bị Pháp bắt giữ cùng ngày không liên quan tới vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi hồi năm 2018, đồng thời yêu cầu Pháp ngay lập tức trả tự do cho người này.
Ngày 7/12, giới chức Pháp cho biết Khalid Alotaibi, một đối tượng tình nghi trong nhóm hung thủ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi hồi năm 2018, đã bị bắt giữ cùng ngày tại sân bay Charles de Gaulle ở ngoại ô Paris.
Ngày 26/2, Bộ Tài chính Mỹ đã công bố các biện pháp trừng phạt nhằm vào các quan chức Saudi Arabia sau khi Chính phủ Mỹ công bố báo cáo cho thấy những người này có liên quan tới vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi năm 2018.
Chính quyền của Tổng thống đắc cử Joe Biden sẽ giải mật thông tin tình báo về vụ các quan chức Saudi Arabia chủ mưu sát hại nhà báo Jamal Khashoggi.
Các công tố viên Thổ Nhĩ Kỳ đã truy tố thêm 6 quan chức Saudi Arabia liên quan đến vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi tại Istanbul năm 2018.
Ngày 3/7, phiên xét xử vắng mặt 20 nghi phạm người Saudi Arabia liên quan đến vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi hồi năm 2018 đã bắt đầu ở thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 25/3, các công tố viên Thổ Nhĩ Kỳ đã buộc tội 20 nghi can tham gia vụ sát hại nhà báo người Saudi Arabia Jamal Khashoggi tại lãnh sự quán nước này ở thành phố Istanbul hồi năm 2018.
Sau khi tòa án Saudi Arabia ngày 23/12 ra phán quyết đối với các bị cáo trong vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi, con trai của nhà báo này, Salah Khashoggi bày tỏ phán quyết này đã mang lại công lý cho gia đình nạn nhân.
Ủy viên công tố Saudi Arabia ngày 23/12 thông báo tòa án thủ đô Riyadh đã tuyên án tử hình đối với 5 bị cáo trong vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi.
Con trai của nhà báo Jamal Khashoggi, ông Salah Khashoggi ngày 1/10 đã lên tiếng chỉ trích những người lợi dụng vụ việc cha của ông bị sát hại để hủy hoại uy tín của Saudi Arabia.
Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman đã lên tiếng nhận trách nhiệm trong vụ nhà báo Jamal Khashoggi bị sát hại, song bác bỏ các cáo buộc rằng ông là người trực tiếp ra lệnh.
Ngày 19/6, Ngoại trưởng Saudi Arabia Adel al-Jubeir đã bác bỏ báo cáo của Liên hợp quốc (LHQ) cho rằng Thái tử kế vị Mohammed bin Salman và một số quan chức cấp cao khác của nước này phải chịu trách nhiệm về vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi.
Ngày 8/4, Bộ Ngoại giao Mỹ đã cấm 16 công dân Saudi Arabia nhập cảnh với lý do những người này có vai trò trọng vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi tại Lãnh sự quán Saudi Arabia ở thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, hồi tháng 10/2018.
Các mật vụ Saudi Arabia dính líu đến vụ sát hại dã man nhà báo Jamal Khashoggi đã từng được huấn luyện ở Mỹ. Huấn luyện mật vụ Saudi Arabia là một phần kế hoạch của Mỹ nhằm hiện đại hóa lực lượng tình báo vương quốc này.
Ngày 29/3, Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc (LHQ) về nhân quyền Agnes Callamard đã lên tiếng đề nghị Saudi Arabia đưa ra xét xử công khai những người đã sát hại nhà báo Jamal Khashoggi để đảm bảo độ tin cậy của tiến trình tố tụng.
Truyền thông khu vực ngày 8/2 dẫn lời Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu đã kêu gọi Liên hợp quốc (LHQ) điều tra chính thức về cái chết của nhà báo người Saudi Arabia Jamal Khashoggi.
Ngày 7/2, báo cáo viên đặc biệt của LHQ phụ trách điều tra vụ sát hại nhà báo Saudi Arabia Jamal Khashoggi tại Thổ Nhĩ Kỳ, bà Agnes Callamard, khẳng định các quan chức trong chính quyền Riyadh đã lên kế hoạch và tiến hành vụ việc trên.
Ngày 14/1, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết đã nhận được sự đảm bảo của giới lãnh đạo Saudi Arabia rằng mọi đối tượng đứng sau vụ sát hại nhà báo Saudi Arabia Jamal Khashoggi tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) sẽ bị trừng trị.
Trưởng Công tố Saudi Arabia cho biết ngày 3/1, nước này đã mở phiên tòa đầu tiên xét xử 11 nghi can trong vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi tại Lãnh sự quán Saudi Arabia ở thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ cuối năm 2018.