Tags:

Nuôi cá lồng

  • Giao khu vực biển và cấp phép nuôi trai ngọc cho nhà đầu tư, doanh nghiệp

    Giao khu vực biển và cấp phép nuôi trai ngọc cho nhà đầu tư, doanh nghiệp

    Trong chiến lược phát triển kinh tế biển, trên lĩnh vực nuôi biển, cùng với nghề nuôi cá lồng bè, nuôi nhuyễn thể…, tỉnh Kiên Giang chú trọng phát triển nuôi trai lấy ngọc ở biển đảo Phú Quốc.

  • Giá giảm, thời tiết khắc nghiệt khiến người nuôi cá lồng bè gặp khó

    Giá giảm, thời tiết khắc nghiệt khiến người nuôi cá lồng bè gặp khó

    Giá bán của các loại cá nuôi lồng bè đang giảm mạnh, trong khi đó diễn biến thời tiết khắc nghiệp, cùng với chi phí đầu tư cho chăn nuôi tăng cao, khiến nhiều người nuôi gặp khó khăn.

  • Thêm sinh kế cho đồng bào vùng lòng hồ thủy điện

    Thêm sinh kế cho đồng bào vùng lòng hồ thủy điện

    Năm 2009, thủy điện Bản Vẽ có diện tích vùng lòng hồ rộng hơn 4.500ha. Thời điểm đó, sau khi xây đập, tích nước, nhiều người dân ở các xã Yên Na, Lượng Minh, Hữu Khuôn… huyện Tương Dương, Nghệ An đã đầu tư vốn và học tập kỹ thuật nuôi cá lồng.

  • Thúc đẩy nghề nuôi cá lồng sạch kết hợp du lịch trên lòng hồ sông Đà  

    Thúc đẩy nghề nuôi cá lồng sạch kết hợp du lịch trên lòng hồ sông Đà  

    Nhiều năm qua, với tiềm năng, lợi thế diện tích mặt nước lớn, vùng lòng hồ sông Đà được đánh giá là một trong những nơi có tỷ trọng phát triển thủy sản cao của ngành nông nghiệp Hòa Bình.

  • Cá nuôi lồng trên sông Thái Bình chết hàng loạt chưa rõ nguyên nhân

    Cá nuôi lồng trên sông Thái Bình chết hàng loạt chưa rõ nguyên nhân

    Vài ngày trở lại đây, tại 54 hộ nuôi cá lồng trên sông Thái Bình ở xã Tiền Tiến, thành phố Hải Dương, cá đã bị chết hàng loạt chưa rõ nguyên nhân.

  • Nuôi cá lồng trên sông mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Nuôi cá lồng trên sông mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước sông Hồng, sông Luộc, những năm gần đây, ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đã vận động, hỗ trợ nhân dân phát triển nghề nuôi cá lồng. Mô hình này đã phát huy được hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.

  • Tháo gỡ bất cập nghề nuôi cá lồng trên biển

    Tháo gỡ bất cập nghề nuôi cá lồng trên biển

    Với địa thế là nơi kín gió, kín sóng, môi trường nước ổn định, lại ít bị mưa bão đe dọa, các xã ven biển thị xã Nghi Sơn là nơi duy nhất của tỉnh Thanh Hóa phát triển nghề nuôi cá đặc sản bằng lồng trên biển.

  • Khẳng định thương hiệu cá sông Đà

    Khẳng định thương hiệu cá sông Đà

    Hồ thủy điện Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) có diện tích mặt nước hơn 16.000 ha, dung tích chứa trên 9 tỷ m3 và diện tích mặt hồ khoảng 8.900 ha. Đặc biệt, nơi đây có môi trường trong sạch để phát triển nuôi cá lồng với giá trị kinh tế cao. Nhờ đó, những năm gần đây, sản phẩm cá sông Đà ngày càng có uy tín trên thị trường và hướng tới xuất khẩu.

  • Nuôi cá lồng gắn với phát triển du lịch

    Nuôi cá lồng gắn với phát triển du lịch

    Hồ Hòa Bình có cảnh quan sơn thủy hữu tình, lưu giữ vẻ hoang sơ tự nhiên và được ví như Hạ Long trên núi nằm trên địa bàn thành phố Hòa Bình và 4 huyện Đà Bắc, Cao Phong, Tân Lạc, Mai Châu.

  • Nuôi cá lồng bè thu lãi cao

    Nuôi cá lồng bè thu lãi cao

    Mô hình nuôi cá lồng bè đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế cao, trở thành sinh kế bền vững cho người dân sống quanh khu vực lòng hồ Định Bình, xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.

  • Nuôi cá lồng kết hợp du lịch cho lợi nhuận đến 400 triệu đồng/năm

    Nuôi cá lồng kết hợp du lịch cho lợi nhuận đến 400 triệu đồng/năm

    Nhận thấy địa phương có thế mạnh về nguồn lợi nuôi trồng thuỷ sản, nhiều hộ dân trên địa bàn thành phố Phú Quốc (Kiên Giang) đã mạnh dạn đầu tư nuôi cá lồng bè kết hợp phát triển du lịch, mang lại nguồn thu lớn, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội tại địa phương. Điển hình có hộ gia đình ông Trần Quốc Trung (sinh năm 1970), ngụ ấp Rạch Vẹm, xã Gành Dầu.

  • Tăng thu nhập từ nuôi cá lồng trên hồ thủy điện

    Tăng thu nhập từ nuôi cá lồng trên hồ thủy điện

    Nhiều hộ dân sống ở cạnh các hồ thủy điện Thác Mơ, Cần Đơn, Srok Phu Miêng đã tận dụng mặt nước lòng hồ để nuôi cá lồng bè. Từ những loài thủy sản quý ở địa phương như cá lăng nha, chạch lấu, cá lìm kìm… đã giúp cho các hộ dân có thu nhập cao, ổn định sinh kế.

  • Nuôi cá lồng bè mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân ven biển

    Nuôi cá lồng bè mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân ven biển

    Qua gần 20 năm phát triển mô hình nuôi cá lồng bè ở các xã ven biển, ven đảo tỉnh Kiên Giang cho thấy, mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phương, lợi nhuận khá cao cho nông dân.

  • Mực nước sông Lô tại Tuyên Quang xuống thấp kỷ lục

    Mực nước sông Lô tại Tuyên Quang xuống thấp kỷ lục

    Theo Đài Khí tượng và Thủy văn tỉnh Tuyên Quang, mực nước sông Lô đoạn qua thành phố Tuyên Quang trong những ngày vừa qua đã xuống thấp kỷ lục ở mức 11,43 m, đây là mức nước thấp chưa từng có trong nhiều năm qua. Mực nước sông Lô xuống thấp đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân, đặc biệt là các hộ dân nuôi cá lồng bè dọc hai bờ sông.

  • Hàng chục tấn cá nuôi lồng, bè chết bất thường trên sông Sêrêpốk

    Hàng chục tấn cá nuôi lồng, bè chết bất thường trên sông Sêrêpốk

    Theo phản ánh của các hộ dân nuôi cá lồng, bè trên sông Sêrêpốk, những ngày gần đây, hiện tượng cá chết bất thường xảy ra với số lượng lớn hàng chục tấn mỗi ngày, gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi trồng thủy sản.

  • Nuôi cá lồng trên lòng hồ thuỷ điện giúp người dân xứ Thanh thoát nghèo

    Nuôi cá lồng trên lòng hồ thuỷ điện giúp người dân xứ Thanh thoát nghèo

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước vùng lòng hồ thủy điện, nhiều hộ dân ở các huyện miền núi xứ Thanh đã phát triển nghề nuôi cá lồng, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng, vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Xóa nghèo nhờ nuôi cá lồng trên lòng hồ thuỷ điện

    Xóa nghèo nhờ nuôi cá lồng trên lòng hồ thuỷ điện

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước, vùng lòng hồ thủy điện, nhiều hộ dân ở các huyện miền núi xứ Thanh đã phát triển sinh kế mới là nghề nuôi cá lồng. Việc phát triển thuận lợi của nghề nuôi mới đã giúp nhiều hộ dân thoát nghèo, nhiều hộ trở nên giàu có với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

  • Nhật Bản ứng dụng AI vào nuôi cá lồng

    Nhật Bản ứng dụng AI vào nuôi cá lồng

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, dù nằm ở vị trí không thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, song chính quyền tỉnh Ibaraki - nơi có sản lượng đánh bắt cá thu lớn nhất Nhật Bản, đang thử nghiệm ứng dụng các công nghệ mới, trong đó có trí tuệ nhân tạo (AI), vào quá trình nuôi cá thu trong lồng.

  • Kiên Giang phát triển nuôi cá lồng bè trên biển

    Kiên Giang phát triển nuôi cá lồng bè trên biển

    Năm 2023, tỉnh Kiên Giang đặt mục tiêu nuôi cá lồng bè trên biển với 4.000 lồng, sản lượng 4.100 tấn. Đến nay, tỉnh đã phát triển hơn 1.930 lồng, đạt 48,2% kế hoạch, tập trung tại các khu vực ven biển, ven đảo thuộc 2 huyện Kiên Lương, Kiên Hải và 2 thành phố Hà Tiên, Phú Quốc. Sản lượng cá thu hoạch hơn 230 tấn, với các đối tượng có giá trị kinh tế cao như: cá mú, cá bớp, cá chim vây vàng...

  • Nuôi cá đặc sản trên sông, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân

    Nuôi cá đặc sản trên sông, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân

    Những năm qua, việc đẩy mạnh phát triển thủy sản nói chung và nuôi cá lồng trên sông, hồ nói riêng, đã mở hướng đi mới và mang lại thu nhập cao cho người dân.