Tags:

Nông dân khmer

  • Tạo sân chơi bổ ích cho đồng bào dân tộc Khmer

    Tạo sân chơi bổ ích cho đồng bào dân tộc Khmer

    Ngày 12/4, tại chùa Béc Tôn (xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) Đài Phát thanh Truyền hình Sóc Trăng phối hợp với Hội Nông dân tỉnh tổ chức giải bóng đá nông dân Khmer đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây lần thứ 1.

  • Nông dân Khmer nuôi bò bằng phế phẩm

    Nông dân Khmer nuôi bò bằng phế phẩm

    Xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải (Trà Vinh) đang phát triển mạnh nghề chăn nuôi bò, mỗi gia đình đều có vài con bò.

  • Nông dân Khmer phát triển nông nghiệp đô thị

    Nông dân Khmer phát triển nông nghiệp đô thị

    Hoa lan là loài hoa kiểng đặc sắc được nhiều người ưa chuộng phục vụ cho trang trí, đám tiệc, lễ hội... Hơn nữa, đây là loại cây trồng cho hoa quanh năm, giúp cho người trồng có nguồn thu ổn định, nên nhiều hộ nông dân Khmer đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng để trồng hoa lan theo hướng nông nghiệp đô thị.

  • Nông dân Khmer ứng phó với hạn, mặn

    Nông dân Khmer ứng phó với hạn, mặn

    Nơi nào thiếu nước sản xuất lúa sẽ chuyển đổi sang các cây trồng khác như ngô, lạc và một số cây màu khác, đó là một trong các giải pháp ứng phó với hạn, mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.

  • Làm giàu từ V.A.C khép kín

    Làm giàu từ V.A.C khép kín

    Trong những năm qua, nhiều hộ nông dân Khmer ở Trà Vinh đã mạnh dạn chuyển đổi từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây, con giống có giá trị kinh tế cao.

  • Nông dân Khmer làm giàu

    Nông dân Khmer làm giàu

    Gia đình ông Cô Phanh ở Ấp Bến Bạ, xã Hàm Giang, huyện Trà Cú (Trà Vinh) có 16 công đất. Ban đầu gia đình ông bố trí trồng mía, tuy nhiên, do đất thường xuyên bị nhiễm mặn và cây mía thường hay bị sâu bệnh, năng suất thấp, giá cả lại không ổn định, nên gặp rất nhiều khó khăn.

  • Hỗ trợ nông dân Khmer thoát nghèo

    Hỗ trợ nông dân Khmer thoát nghèo

    Từ khi thực hiện về hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng bằng sông Cửu Long cùng các chính sách hỗ trợ khác, nhiều gia đình đồng bào dân tộc Khmer ở Hậu Giang đã ổn định cuộc sống, chuyên tâm làm ăn và phấn đấu thoát khỏi diện nghèo.

  • Người nông dân Khmer 'đưa chữ' về phum sóc

    Người nông dân Khmer 'đưa chữ' về phum sóc

    Ông Huỳnh Văn Họt - nông dân người Khmer ở Kiên Giang đã đứng ra vận động bà con xây dựng một lớp học tạm trên phần đất của gia đình.

  • Đổi đời nhờ trồng lúa thơm ST5

    Đổi đời nhờ trồng lúa thơm ST5

    Từ những hộ khó khăn, hộ nghèo, sau vài năm trồng lúa thơm Sóc Trăng (ST), nhiều hộ nông dân Khmer ở Sóc Trăng đã vươn lên trở thành tỷ phú. Những ngôi biệt thự trị giá hàng tỷ đồng mọc lên, thay cho nhà lá tre nứa ngày nào.

  • Cần những mô hình thoát nghèo bền vững

    Cần những mô hình thoát nghèo bền vững

    Trong bối cảnh khó khăn chung của ngành nông nghiệp, đặc biệt là đối với nông dân đồng bằng sông Cửu Long, nông dân Khmer nói riêng vẫn chưa thực sự có một giải pháp căn cơ để thoát nghèo bền vững…

  • Nông dân Khmer (Trà Vinh) hiến đất làm thủy lợi nội đồng

    Huyện Trà Cú (Trà Vinh) là địa phương có đông đồng bào dân tộc Khmer, chiếm hơn 60% dân số toàn huyện. Phong trào hiến đất làm thủy lợi nội đồng ở vùng nông thôn thuộc các xã: Ngọc Biên, Long Hiệp, Tân Hiệp, Tân Sơn, Thanh Sơn... của huyện diễn ra khá sôi nổi.

  • Trà Vinh: Nông dân Khmer làm giàu trên đất khó

    Trà Vinh hiện có hơn 300.000 đồng bào dân tộc Khmer, chiếm khoảng 30% dân số của tỉnh, đa phần sống tập trung ở vùng nông thôn thuộc các huyện: Trà Cú, Châu Thành, Cầu Ngang, Cầu Kè và Tiểu Cân.

  • Những triệu phú, tỷ phú nông dân Khmer

    Những triệu phú, tỷ phú nông dân Khmer

    Là tỉnh có đông đồng bào Khmer nhất cả nước, những năm qua, tỉnh Sóc Trăng luôn nhận được nhiều chính sách ưu đãi của Đảng, Nhà nước nhằm giúp đồng bào ổn định cuộc sống và vươn lên phát triển bền vững.