Everest là ngọn núi cao nhất thế giới, với độ cao hơn 8.840 m so với mực nước biển và thực tế vẫn đang "cao lớn" thêm.
Ngày 12/5, đỉnh Everest chứng kiến 2 kỷ lục bị xô đổ khi hai nhà leo núi Kami Rita Sherpa người Nepal và Briton Kenton Cool người Anh xác lập kỷ lục mới về số lần lên đến đỉnh của ngọn núi cao nhất thế giới mà chính họ đã lập ra trước đó.
Những người muốn chinh phục đỉnh núi cao nhất thế giới Everest sẽ phải mua túi chứa chất thải trong lúc leo núi và mang theo khi quay về.
Tổng cộng có 18 người thiệt mạng trong năm 2023 khi cố gắng chinh phục Everest - ngọn núi cao nhất thế giới, khiến đây trở thành mùa leo núi chết chóc nhất kể từ khi những nhà leo núi lần đầu chinh phục đỉnh núi này cách đây 70 năm.
Chị Kristin Harila, người Na Uy và hướng dẫn viên người Nepal Tenjin Sherpa đã xác lập kỷ lục mới chinh phục 14 đỉnh núi cao trên 8.000m trong thời gian 3 tháng 1 ngày.
Một nhà leo núi người Anh đã tự phá vỡ kỷ lục của chính mình khi lần thứ 17 chinh phục đỉnh núi cao nhất thế giới Everest, điều mà chưa một nhà leo núi nước ngoài nào làm được từ trước đến nay.
Người hướng dẫn leo núi Nepal, Kami Rita, ngày 17/5 đã lên tới đỉnh núi Everest lần thứ 27, lập kỷ lục về số lần lên đỉnh ngọn núi cao nhất thế giới.
Là quê hương của đỉnh núi cao nhất thế giới, Nepal còn là nơi nam thiếu niên thấp nhất hành tinh sinh sống. Dor 17 tuổi nhưng thân hình chỉ như trẻ lên 1.
Hãng Himalayan Guides Nepal ngày 15/5 xác nhận nhà leo núi người Anh Kenton Cool đã phá kỷ lục do chính ông thiết lập khi lần thứ 16 chinh phục đỉnh núi cao nhất thế giới Everest (hay còn gọi là đỉnh núi Qomolangma), điều mà chưa một nhà leo núi nước ngoài nào làm được từ trước đến nay.
Ông Trương Hoành, 46 tuổi, người Trung Quốc, đã leo lên đỉnh núi Everest từ phía Nepal, trở thành người đàn ông khiếm thị đầu tiên tại châu Á và là người khiếm thị thứ ba trên thế giới chinh phục ngọn núi cao nhất thế giới.
Khi mà đỉnh núi cao nhất thế giới cũng không còn miễn nhiễm với virus SARS-CoV-2, Trung Quốc cho biết họ sẽ thiết lập “dải phân cách” trên đỉnh Everest để ngăn lây lan dịch bệnh từ những người leo núi Nepal.
Trong hai tháng, 34 nhà khoa học đã biến đỉnh núi cao nhất thế giới Everest thành phòng thí nghiệm khoa học.
Nhà leo núi người Nepal tuyên bố trên Facebook của mình rằng anh đã phá kỷ lục chính phục 14 ngọn núi cao nhất thế giới chỉ trong vòng 7 tháng.
Ngày 29/10, một nhà leo núi người Nepal tuyên bố đã phá kỷ lục đặt chân lên 14 đỉnh núi cao nhất thế giới chỉ trong vòng 7 tháng.
Là đỉnh núi cao nhất thế giới, Everest rất hấp dẫn đối với các nhà leo núi bản lĩnh, trí tuệ muốn đầu tư thời gian và tâm sức chinh phục. Tuy nhiên, từ đầu năm 2019 đến nay, có rất nhiều người đã bỏ mạng tại đây.
Ngày 15/2, Trung Quốc đã cấm du khách tới khu cắm trại ở phần núi Everest thuộc vùng lãnh thổ Tây Tạng của nước này như một phần trong chiến dịch "dọn dẹp" đỉnh núi cao nhất thế giới.
Vấn đề gây nhiều tranh cãi này sẽ có câu trả lời vào mùa Hè hoặc mùa Thu năm 2018 sau khi Chính phủ Nepal tiến hành đo lại độ cao của đỉnh núi để xác định xem trận động đất năm 2015 có tác động gì đến Everest, đỉnh núi cao nhất thế giới, hay không.
Giới chức Nepal ngày 22/5 cho biết đã có thêm 2 nhà leo núi thiệt mạng tại khu vực núi Everest, nâng tổng số người thiệt mạng khi chinh phục ngọn núi cao nhất thế giới này vòng trong tháng qua lên 6 người.
Cậu thanh niên George Atkinson 16 tuổi, ở Surbiton, tây nam Luân Đôn (Anh) vừa trở thành người trẻ tuổi nhất thế giới chinh phục thành công các đỉnh núi cao nhất tại tất cả các lục địa.