Tags:

Nền kinh tế toàn cầu

  • 'Thiên đường Giáng sinh' khôi phục sau tác động của đại dịch COVID-19

    'Thiên đường Giáng sinh' khôi phục sau tác động của đại dịch COVID-19

    Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn đang ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế toàn cầu, Bronner's CHRISTmas Wonderland - cửa hàng Giáng sinh lớn nhất thế giới - đang dần phục hồi và đón nhận những tín hiệu tích cực từ phía khách hàng.

  • Nền kinh tế toàn cầu chuẩn bị cho 'cú sốc vĩ mô' hậu bầu cử Mỹ

    Nền kinh tế toàn cầu chuẩn bị cho 'cú sốc vĩ mô' hậu bầu cử Mỹ

    Theo tờ Financial Times, chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ khiến cả châu Âu và châu Á lo ngại, khi các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo doanh nghiệp giờ đây phải đối mặt với sự chuyển dịch sang hướng bảo hộ thương mại do Mỹ dẫn đầu.

  • Đồng USD 'chao đảo' trước thềm bầu cử Mỹ

    Đồng USD 'chao đảo' trước thềm bầu cử Mỹ

    Đồng USD giảm giá tại thị trường châu Á trong phiên giao dịch đầu tuần 4/11 trong bối cảnh các nhà đầu tư chuẩn bị cho một tuần đầy biến động của nền kinh tế toàn cầu, với việc cử tri Mỹ bầu tổng thống mới và khả năng các ngân hàng trung ương tiếp tục cắt giảm lãi suất sẽ tác động mạnh đến lợi suất trái phiếu.

  • Chuyên gia nhận định Fed hạ lãi suất tác động tích cực tới kinh tế Việt Nam

    Chuyên gia nhận định Fed hạ lãi suất tác động tích cực tới kinh tế Việt Nam

    Với quyết định hạ lãi suất 0,5 điểm % ngày 18/9 của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ mang lại tác động lớn tới nền kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam.

  • Thỏa thuận giữa Nga và OPEC+ đã mang lại lợi ích to lớn như thế nào cho Moskva

    Thỏa thuận giữa Nga và OPEC+ đã mang lại lợi ích to lớn như thế nào cho Moskva

    Thỏa thuận giữa Nga và OPEC+ đã mang lại lợi ích đáng kể cho Moskva trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu biến động. Nhờ vào thỏa thuận này, Nga đã thu về hơn 350 tỷ euro, giúp bù đắp thiệt hại từ các lệnh trừng phạt và tài sản bị đóng băng ở nước ngoài. 

  • Thị trường giao dịch hàng hóa tại Việt Nam: 14 năm chuyển mình mạnh mẽ

    Thị trường giao dịch hàng hóa tại Việt Nam: 14 năm chuyển mình mạnh mẽ

    Sau hơn một thập kỷ hình thành và phát triển, thị trường giao dịch hàng hóa tại Việt Nam đã trải qua những bước tiến dài, ngày càng khẳng định vị thế của mình trên bản đồ quốc tế. Từ những bước đi đầu tiên đầy thách thức, thị trường đã phát triển mạnh mẽ, mở rộng không chỉ về quy mô mà còn về chất lượng và tầm ảnh hưởng. Sự ra đời và phát triển của thị trường không chỉ là một bước ngoặt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế mà còn là minh chứng cho sự đổi mới và hội nhập mạnh mẽ của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu.

  • NotPetya, cuộc tấn công mạng tàn khốc nhất trong lịch sử - Kỳ cuối

    NotPetya, cuộc tấn công mạng tàn khốc nhất trong lịch sử - Kỳ cuối

    Bài học lâu dài nhất của NotPetya chỉ đơn giản là khung cảnh kỳ lạ và đa chiều của chiến trường chiến tranh mạng. Những “bóng ma” bên trong một phòng máy chủ tồi tàn ở một góc Kiev đã có thể gieo rắc sự hỗn loạn vào các phòng hội nghị mạ vàng của các cơ quan liên bang ở các thủ đô, vào các khu vực trang nghiêm, và trên toàn bộ nền kinh tế toàn cầu.

  • Căng thẳng Israel - Iran có thể phá vỡ nền kinh tế toàn cầu như thế nào?

    Căng thẳng Israel - Iran có thể phá vỡ nền kinh tế toàn cầu như thế nào?

    Hôm 5/8, Thị trường Israel và Trung Đông đã trở nên hỗn loạn trước nỗi lo về động thái trả đũa từ Iran và Hezbollah. Giới chuyên gia nhận định nếu cuộc xung đột giữa Tel Aviv và “Trục kháng chiến” leo thang, căng thẳng sẽ lan rộng ra thị trường toàn cầu và ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Mỹ.

  • Những tín hiệu thăm dò

    Những tín hiệu thăm dò

    Cuộc xung đột quân sự tại Ukraine không đơn thuần là bước sang năm thứ ba mà những chi phí khổng lồ cho cuộc chiến này đang và sẽ gây ra những ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là châu Âu.

  • Bầu cử Tổng thống Mỹ và những rủi ro chính sắp tới với nền kinh tế toàn cầu 

    Bầu cử Tổng thống Mỹ và những rủi ro chính sắp tới với nền kinh tế toàn cầu 

    Nhiệm kỳ thứ hai của của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể dẫn đến sự bất ổn chính sách gia tăng, trong bối cảnh lạm phát dai dẳng trên toàn cầu và sự phục hồi kinh tế không ổn định của Trung Quốc vẫn là những rủi ro chính.

  • Các quốc gia đang ngồi trên khối nợ 91.000 tỷ USD

    Các quốc gia đang ngồi trên khối nợ 91.000 tỷ USD

    Các chính phủ nợ 91.000 tỷ USD. Đây là con số chưa từng có và gần bằng quy mô của nền kinh tế toàn cầu.

  • SCO thúc đẩy quan hệ toàn cầu kiểu mới

    SCO thúc đẩy quan hệ toàn cầu kiểu mới

    Động thái trên diễn ra trong bối cảnh cộng đồng quốc tế đang đứng giữa “ngã ba đường”, với các cuộc đối đầu và tranh chấp giữa các nước ngày càng tồi tệ hơn do tác động của sự cạnh tranh cường quốc, xung đột khu vực và nền kinh tế toàn cầu bất ổn.

  • WB dự báo tăng trưởng kinh tế không đồng đều trên toàn cầu

    WB dự báo tăng trưởng kinh tế không đồng đều trên toàn cầu

    Nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu ổn định, với việc Ngân hàng Thế giới (WB) nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 lên 2,6%, từ mức dự báo 2,4% trước đó. Tuy nhiên, WB cho biết tăng trưởng sẽ không đồng đều trên toàn cầu và khó trở lại mức trước đại dịch COVID-19, đồng thời cảnh báo kinh tế thế giới vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức.

  • Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau 'dông bão'

    Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau 'dông bão'

    Trong bối cảnh có nhiều những cú sốc lớn như các cuộc xung đột địa chính trị gia tăng ở nhiều nơi và lãi suất cao đang trở thành rào cản, nền kinh tế toàn cầu được cho là đã chứng tỏ "khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên". Dù vậy, vẫn còn nhiều thách thức ở phía trước, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có những hành động quyết đoán để bảo vệ những thành quả đã đạt được.

  • Cuộc cạnh tranh giành ưu thế kinh tế giữa BRICS và G7

    Cuộc cạnh tranh giành ưu thế kinh tế giữa BRICS và G7

    Các chuyên gia cảnh báo sự phân chia nền kinh tế toàn cầu thành hai khối có thể tạo ra nhiều rào cản thương mại hơn và làm gia tăng căng thẳng địa chính trị.

  • IMF cảnh báo rủi ro kinh tế toàn cầu do thâm hụt ngân sách của Mỹ

    IMF cảnh báo rủi ro kinh tế toàn cầu do thâm hụt ngân sách của Mỹ

    Ngày 17/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo thâm hụt ngân sách quy mô lớn của Mỹ sẽ làm gia tăng lạm phát và có thể tạo rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu. Thể chế tài chính này đưa ra cảnh báo như vậy tại Hội nghị mùa Xuân năm 2024 của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra ở Washington.

  • IMF cảnh báo thâm hụt tài khóa của Mỹ có thể làm tăng lạm phát và gây rủi ro cho kinh tế toàn cầu

    IMF cảnh báo thâm hụt tài khóa của Mỹ có thể làm tăng lạm phát và gây rủi ro cho kinh tế toàn cầu

    Ngày 17/4, tại Hội nghị Mùa Xuân của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang diễn ra tại Washington D.C, IMF đưa ra cảnh báo thâm hụt tài khóa của Mỹ sẽ làm tăng lạm phát và có thể tạo rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu.

  • Báo Singapore nhận định khả năng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong ngắn hạn

    Báo Singapore nhận định khả năng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong ngắn hạn

    Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, báo The Business Times của nước này nhận định vẫn tồn tại những áp lực ngắn hạn đối với nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên tăng trưởng quý I/2024 của Việt Nam vẫn đạt mức cao nhất kể từ năm 2020 bất chấp khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu.

  • Chủ động đón dòng vốn chất lượng cao

    Chủ động đón dòng vốn chất lượng cao

    Với sự phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam được coi là mắt xích sản xuất mới của châu Á, đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất thông minh toàn cầu. Ngày càng nhiều nhà sản xuất lớn, nằm trong chuỗi cung ứng của toàn cầu đã đến và chọn Việt Nam. Khi càng nhiều các nhà đầu tư lựa chọn, Việt Nam cũng có quyền lựa chọn ai vào đầu tư, chứ không chỉ thụ động như giai đoạn trước.

  • Việt Nam trở thành một phần năng động và không thể thiếu của nền kinh tế toàn cầu

    Việt Nam trở thành một phần năng động và không thể thiếu của nền kinh tế toàn cầu

    Trang asiafundmanagers.com (Đức) ngày 29/2 dẫn báo cáo của hãng quản lý đầu tư VanEck (Mỹ) cho rằng Việt Nam có thể là điểm đến đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư đang tìm kiếm cơ hội tăng trưởng bên ngoài các thị trường mới nổi truyền thống.