Ngày 12/1, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phóng tên lửa H2A mang vệ tinh quang học Kogaku-8 vào quỹ đạo nhằm tăng cường năng lực quân sự và khả năng ứng phó thiên tai của nước này.
Ngày 21/11, Đặc phái viên về hạt nhân của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã có cuộc điện đàm 3 bên liên quan đến kế hoạch phóng vệ tinh quân sự của Triều Tiên.
Cuộc chạy đua vào vũ trụ ở châu Á đang trở nên nóng hơn khi Hàn Quốc chuẩn bị phóng vệ tinh quân sự nội địa đầu tiên gắn trên tên lửa SpaceX. Trong khi đó, Triều Tiên tuyên bố đã thử nghiệm thành công động cơ nhiên liệu rắn cho tên lửa đạn đạo tầm trung mới (IRBM).
Hàn Quốc và Triều Tiên đang chạy đua trong việc phóng vệ tinh do thám quân sự đầu tiên sản xuất nội địa, nhằm nâng cao năng lực quân sự của họ.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 31/10, Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết Washington sẽ tiếp tục theo dõi kế hoạch đã công bố của Triều Tiên về việc thực hiện nỗ lực phóng vệ tinh quân sự lần thứ 3.
Tuần qua, thế giới nổi nên nhiều sự kiện đáng chú ý, đặc biệt là việc Nga, Ukraine sử dụng UAV tấn công vào sâu trong lãnh thổ của nhau, việc Triều Tiên phóng vệ tinh quân sự. Ngoài ra, Đối thoại Shangri-La 2023 và thảm họa đường sắt tại Ấn Độ cũng là những vấn đề được dư luận quan tâm.
Tuần qua, thế giới chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng, đáng chú ý là việc Triều Tiên phóng vệ tinh quân sự, máy bay không người lái tấn công thủ đô của Nga và Ukraine. Ngoài ra, vấn đề nợ công của Mỹ cũng như việc Kosovo nổi lên như một điểm nóng mới ở châu Âu và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan tái đắc cử cũng được dư luận quan tâm.
Năm 2022, Nga đã phóng 14 vệ tinh quân sự lên không gian, nhiều hơn tất cả các năm trước đó.
Ngày 2/11, các hãng thông tấn Nga dẫn nguồn Bộ Quốc phòng Nga cho biết nước này đã phóng một tên lửa Soyuz mang theo một vệ tinh quân sự lên vũ trụ.
Sáng 21/7, vệ tinh liên lạc quân sự đầu tiên của Hàn Quốc đã được phóng thành công vào không gian, giúp nước này trở thành quốc gia thứ 10 trên thế giới sở hữu một vệ tinh liên lạc dành riêng cho các mục đích quân sự.
Vệ tinh viễn thông quân sự đầu tiên của Hàn Quốc đã được phóng lên quỹ đạo vào sáng 21/7 (theo giờ Việt Nam).
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã khiến thế giới bất ngờ khi phóng thành công vệ tinh quân sự đầu tiên vào quỹ đạo Trái Đất.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết ngày 6/8 đã phóng thành công một vệ tinh quân sự từ sân bay vũ trụ Baikonur của Kazakhstan.
Sự kiện phóng vệ tinh của Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) ngày 1/4 trở nên đặc biệt khi cơ quan này mời người dân theo dõi trực tiếp từ trung tâm chỉ huy.
Nhật Bản ngày 24/1 đã phóng một vệ tinh thông tin liên lạc băng tần X, mang tên Kirameki-2, nhằm phục vụ cho Bộ Quốc phòng nước này.
Mỹ ước tính sẽ bị thiệt hại khoảng 5 tỉ USD nếu Nga chấm dứt cung cấp động cơ tên lửa RD-180 cho các tên lửa của Mỹ, được sử dụng để phóng vệ tinh quân sự lên quỹ đạo.
Tên lửa đẩy Proton-M mang theo vệ tinh viễn thông Raduga-1M của Bộ Quốc phòng Nga đã được phóng thành công vào vũ trụ.
Quân đội Mỹ đã phóng một vệ tinh quân sự mới WGS-6 vào vũ trụ ngày 8/8. Đây là vệ tinh mới nhất trong hệ thống vệ tinh liên lạc mà Mỹ và một số nước phương Tây cùng triển khai thực hiện.
Vệ tinh quân sự tiên tiến MUOS-2 của hải quân Mỹ đã được phóng vào quỹ đạo từ căn cứ không quân Cape Canaveral tại Florida hôm 19/7.
Ngày 24/5, tên lửa không có người điều khiển Delta 4 đã rời bệ phóng từ Trạm Không quân Mũi Canaveral để đưa một vệ tinh liên lạc đa dụng băng thông rộng của quân đội Mỹ lên quỹ đạo.